Mẫu súng “độc nhất vô nhị” của Đức thời Chiến tranh Lạnh_u-23 uzbekistan – u-23 hồng kông

Dự án súng G11 của hãng Heckler & Koch được phát triển nhằm thay thế cho súng trường chiến đấu G3 lúc đó đang được sử dụng trong quân đội của Tây Đức.

{keywords}
Khẩu G11 bản thử nghiệm thứ 14. Ảnh: hkpro.com.

Tháng 3/1987,ẫusúngđộcnhấtvônhịcủaĐứcthờiChiếntranhLạu-23 uzbekistan – u-23 hồng kông sau tổng cộng 14 bản thử nghiệm, khẩu G11 K1 bắt đầu quá trình sản xuất. Thiết kế tiếp tục được chỉnh sửa và phát triển lên G11 K2 vào năm 1988. G11 dự định đưa vào trang bị cho Lục quân Đức, nhưng sau sự kiện thống nhất nước Đức năm 1989, dự án súng G11 bị hủy bỏ và thay thế bằng súng trường tiến công G36 hiện nay.

{keywords}
Kết cấu của G11. Ảnh: modernfirearms.net.

G11 có trọng lượng rỗng 3,6kg (4,3kg khi nạp đầy đạn), tổng chiều dài 750mm, trong đó chiều dài của nòng là 540mm. Sơ tốc đầu nòng của G11 đạt tới gần 930 m/ giây. G11 có 3 chế độ bắn là bán tự động 1 viên, điểm xạ 3 viên và bắn liên thanh. Tốc độ bắn của G11 đạt 460 viên/phút ở chế độ liên thanh và lên tới 2.100 viên/phút ở chế độ bắn điểm xạ 3 viên, tầm bắn hiệu quả là 400m. G11 sử dụng hộp tiếp đạn 50 viên.

{keywords}
Cơ cấu nạp đạn của G11. Ảnh: modernfirearms.net.

G11 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với cách hoạt động khá độc đáo, khoang chứa đạn sẽ xoay 90 độ trong mỗi lần nạp đạn. Vì hộp đạn gắn phía trên và dọc theo nòng súng, xạ thủ sẽ đẩy hộp đạn từ phía trước nòng súng ra phía sau. Các viên đạn sẽ đứng vuông góc với nòng súng vì thế chúng phải được xoay 90 độ trước khi có thể khai hỏa.

Nút lên đạn nằm ở phía bên trái súng có dạng nút quay, sau khi xoay nửa vòng thì một đòn bẩy nối vào nút sẽ đẩy viên đạn xuống khoang chứa đạn và tách ra để nút lên đạn nối vào khoang chứa, khi xoay nửa còn lại thì khoang chứa đạn sẽ xoay 90 độ để nối với nòng súng và khóa lại sẵn sàng để bắn.

{keywords}
Loại đạn không vỏ DM11 của G11. Ảnh: Wikipedia.

G11 sử dụng loại đạn không vỏ DM11 cỡ 4,7 x 33mm do hãng Dynamit Nobel thiết kế gồm có 4 bộ phận cơ bản: khối thuốc phóng rắn, đoạn mồi, đầu đạn và nắp nhựa có tác dụng giữ đầu đạn nằm trong khối thuốc phóng rắn.

Đầu đạn DM11 có đường kính 4,7mm; đường kính cơ sở là 7,76mm; chiều dài 32,83mm; trọng lượng đạn 5,2g, trong đó đầu đạn nặng 3,25g. Chính nhờ trọng lượng đạn DM11 nhẹ, chỉ nặng khoảng 5,2g so với độ nặng 25,4g đạn 7.62 x 51mm NATO của khẩu súng G3, nên người lính có thể mang theo một lượng đạn lớn hơn.

{keywords}
G11 trong quá trình bắn thử nghiệm. Ảnh: Youtube.

Mặc dù được đánh giá là một vũ khí thành công về mặt kỹ thuật cũng như tính năng, nhưng đáng tiếc khẩu G11 đã không được chuyển sang giai đoạn sản xuất hàng loạt. Có tất cả 266 khẩu được chế tạo và thử nghiệm trước khi dự án G11 bị hủy bỏ.

Tuấn Trần

Nhà cái uy tín
上一篇:Việt Nam gives highest priority to special relationship with Laos: PM
下一篇:Khởi công mỏ cát phục vụ dự án cao tốc đi qua Đồng Tháp, Tiền Giang