Thêm một cuộc thi văn hoá đọc dành cho người khiếm thị_kèo bóng trực tiếp
Để góp phần phát triển văn hóa đọc,êmmộtcuộcthivănhoáđọcdànhchongườikhiếmthịkèo bóng trực tiếp đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong cộng đồng người khiếm thị; hưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời năm 2020, Hội Người mù Việt Nam và Vụ Thư viện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức cuộc thi Đọc và tự học suốt đời theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bố mẹ giúp con khiếm thị truy cập thông tin (ảnh: Vụ thư viện cung cấp). |
Cuộc thi Đọc và tự học suốt đời theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 2020 được tổ chức nhằm tạo nên một sân chơi, một diễn đàn cho người khiếm thị trên cả nước có cơ hội được trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm về vai trò của việc đọc và học tập suốt đời, qua đó góp phần phát triển năng lực tự học, nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo; đọc và tự học trong phát triển trí tuệ, tâm hồn, nhân cách,… vượt qua khó khăn, nghịch cảnh để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. Thông qua cuộc thi, khẳng định những giá trị tốt đẹp của việc đọc và tự học đối với sự phát triển của con người, đặc biệt là người khiếm thị.
Cuộc thi dành cho đối tượng dự thi là người khiếm thị trên toàn quốc. Cá nhân tham dự cuộc thi bằng hình thức làm bài, trả lời 4 câu hỏi:
Từ những tấm gương ham đọc và tự học của các danh nhân qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt là tấm gương ham đọc và tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thực tế của bản thân, anh (chị) cho biết những suy nghĩ của mình về vai trò của việc đọc và tự học đối với sự phát triển trí tuệ, hình thành nên con người có nhân cách, lối sống lành mạnh, có kỹ năng làm việc hiệu quả?
Anh (chị) hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình trong việc đọc, nghe sách nói và tự học suốt đời. Anh (chị) có những đề xuất gì về các giải pháp, phương pháp gì để mọi người nói chung và người khiếm thị nói riêng có thể áp dụng trong việc đọc và tự học suốt đời theo tấm gương Bác Hồ?
Anh (chị) đã và sẽ làm gì để hỗ trợ những người khiếm thị đọc, nghe sách nói và học tập suốt đời?
Kênh “Cùng bạn đọc sách” đã hỗ trợ cho anh (chị) tiếp cận với thông tin, tri thức và học tập suốt đời như thế nào? Những clip giới thiệu sách và đọc sách nào anh (chị) ấn tượng/thích nhất? Tại sao? Anh (chị) có đề xuất gì để kênh “Cùng bạn đọc sách” có thể hỗ trợ và giúp cho người khiếm thị trong việc tiếp cận thông tin, tri thức và đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời tốt hơn?
Bài dự thi gửi về 2 địa chỉ: Trung ương Hội Người mù Việt Nam, số 139 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội; Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, số 51 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tình Lê
Để sống vẫn nhẹ như mây trời ở chốn nhân gian bộn bề lo toan
Đường mây trong cõi mộng - tác phẩm phóng tác từ cuộc đời đại sư Hám Sơn không đơn thuần là kể lại cuộc đời của vị chân tu mà còn là những chiêm nghiệm được, mất.
相关文章
Hàng loạt mẫu mô tô có thiết kế cổ điển sắp trình làng
FTR1200 2021 ra mắt với 4 phiên bản khác nhau Indian FTR 1200Indian đã sửa đổi gia đình FTR1200 20212025-01-11Philippe Troussier sắp dẫn tuyển Việt Nam: Cú hích lớn ở châu Á
Người hùng Nhật BảnSau kỳ World Cupđầu tiên trong lịch sử (France 1998), với 3 trận to&2025-01-11Top 5 cầu thủ giá trị tăng ‘phi mã’ năm 2020, gọi Bruno Fernandes
Phil Foden – tăng 30 triệu euroPhil Foden đứng ờ vị trí thứ 5Tiền vệ 20 tuổi đã có một khởi đầu mùa2025-01-11UAV Nga tấn công pháo tự hành Ukraine ở tiền tuyến Kharkiv
Video: Voenhronika.ruTheo đoạn video được trang quân sự Voenhronika.ru đăng, UAV trinh sát Nga trong2025-01-11- Điều đó cũng không mấy lạ, bởi lẽ Trung Sỹ là trai Hà Thành chính hiệu, từng đi qua thời “mũ rơm”, “2025-01-11
Kinh nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2022 đạt điểm cao
Cô Phương Thảo nhấn mạnh, thí sinh cần lưu ý cấu trúc đề thi trắc nghiệm2025-01-11
最新评论