Nhóm sinh viên tạo Cổng điện tử đưa nông sản Việt ra thị trường quốc tế_soi kèo bóng đá me
Ba sinh viên Khoa Kinh doanh và Quản trị,ómsinhviêntạoCổngđiệntửđưanôngsảnViệtrathịtrườngquốctếsoi kèo bóng đá me Đại học RMIT tại Việt Nam gồm Lạc Tú Châu, Hà Tuấn Nghiệp và Lê Khắc Yến Nhi đã khởi nghiệp một năm trước với mong muốn hỗ trợ ngành nông nghiệp nước nhà ghi dấu trên thị trường quốc tế, thông qua việc chuyển đổi và tái cấu trúc thị trường trong nước.
Nhóm ba sinh viên Đại học RMIT đã phát triển một cổng điện tử đưa nông sản Việt đến gần với người mua trong nước và quốc tế hơn. Hiện cổng này đang được hoàn thiện. |
Hiểu rõ khó khăn mà cả người mua lẫn nhà cung cấp phải đối mặt trong quá trình tìm kiếm nông sản đáp ứng các quy chuẩn trong nước và quốc tế, sinh viên Lạc Tú Châu, người sáng lập AgriBiz đã quyết tâm xây dựng một cơ sở dữ liệu cho những nông sản mũi nhọn của Việt Nam.
“Qua cổng điện tử của chúng tôi, người mua có thể truy cập dễ dàng và kiểm tra dữ liệu canh tác của sản phẩm – những thông tin cơ bản cho giai đoạn mua nguyên liệu thô trước khi họ tiến hành giao dịch”, Lạc Tú Châu giải thích về cách thức hoạt động của cổng điện tử.
Lạc Tú Châu cũng tin rằng AgriBiz còn đem đến lợi ích cho nông dân Việt vì họ có thể tiếp cận với nhiều khách hàng trên phạm vi toàn cầu hơn: “Cổng điện tử của chúng tôi mang lại lợi ích kinh tế cho cả doanh nghiệp trong nước lẫn quốc tế, những đơn vị đang tìm kiếm nguyên liệu thô, vì sẽ giúp họ giảm giá thành tìm kiếm nhà cung cấp mới”.
Theo phân tích của nhóm, để đạt được điều này, nông dân cần tuân thủ hướng dẫn canh tác nghiêm ngặt để đáp ứng yêu cầu của các thị trường tiềm năng, chẳng hạn như Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP đối với thị trường nước ngoài và VietGAP với thị trường trong nước. Điều này sẽ giúp từng bước thay đổi mặt bằng tiêu chuẩn tổng thể của nông sản Việt.
“Tôi mơ đến ngày gạo không còn là nông sản xuất khẩu nhiều nhất của đất nước, mà còn các loại trái cây khác nữa”, sinh viên Lạc Tú Châu chia sẻ.
Hiện tại, AgriBiz tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu về xoài từ miền Tây Nam Bộ vì “sản phẩm này đã đạt chuẩn GAP toàn cầu và có cơ sở nhập liệu”.
Nhóm kỳ vọng sẽ mở rộng dòng sản phẩm và trong tương lai sẽ đưa blockchain vào để tăng thêm sức mạnh cho cổng điện tử. Cổng điện tử kết nối nông sản Việt với thị trường trong và ngoài nước dự kiến sẽ đi vào hoạt động trước để thăm dò phản ứng người dùng, trước khi gặp gỡ các nhà đầu tư tiềm năng, những người có chung chí hướng với nhóm phát triển.
AgriBiz là 1 trong 5 đội đạt kết quả gọi vốn cao nhất cuộc thi NINJA Accelerator gần đây tại TP.HCM. Đây là dự án hỗ trợ khởi nghiệp theo chương trình tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA.
Chương trình tăng tốc khởi nghiệp nhằm tạo tác động xã hội ở Việt Nam bằng cách tập trung vào các Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc dự kiến sẽ kéo dài 11 tuần, sau đó đã biến thành gần một năm nỗ lực và đem đến cơ hội tốt nhất để phát triển bản thân cho từng thành viên trong nhóm.
Đồng sáng lập AgriBiz và là một sinh viên ngành Kinh doanh (Kinh doanh quốc tế) Lê Khắc Yến Nhi chia sẻ rằng, dẫu hành trình đầy trắc trở nhưng thật sự rất xứng đáng vì cô và các cộng sự đã học hỏi được những bài học giá trị từ chính chặng đường đã đủ dũng cảm để dấn thân vào.
“Bên cạnh kiến thức chuyên môn và kiến thức sát với thực tế tích luỹ được từ chương trình tập huấn, tôi còn có được những kỹ năng quý giá như quản lý thời gian, làm việc dưới áp lực, hay cách truyền thông hiệu quả và thuyết phục khi thuyết trình trước nhà đầu tư”, Lê Khắc Yến Nhi cho hay.
Với thành viên Hà Tuấn Nghiệp, sinh viên ngành Kinh doanh (Quản lý chuỗi cung ứng và logistics), tham gia AgriBiz là một cơ hội để học hỏi cách xây dựng mô hình kinh doanh, cách nói chuyện với nhà đầu tư cũng như cách đặt câu hỏi với họ và làm thế nào để gọi vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
Hiện tại, cả nhóm dự kiến sẽ tiếp cận với các hợp tác xã để thu thập dữ liệu hằng ngày từ các hoạt động canh tác để làm giàu thêm cho bộ dữ liệu, đồng thời dần dần mở rộng danh mục sản phẩm.
Vân Anh
Người Việt tại Đức ngồi nhà đặt mua vải Bắc Giang qua sàn TMĐT Vỏ Sò
Sau khi đặt hàng trên sàn Vỏ Sò, 4 ngày sau chị Lan Anh hiện sống ở Berlin, Đức đã được giao tận nhà 1 kg vải thiều Bắc Giang, với chi phí là 15 Euro, tương đương khoảng 411.000 đồng, rẻ hơn 3 Euro so với siêu thị.
相关文章
Tuấn Thăng rủ Đàm Vĩnh Hưng, Maya hát 'phòng trà online'
5 nhạc sĩ Tuấn Thăng, Hoài An, Hoài Phúc, Minh Nhiên và Quốc An bất ngờ trở lại với dự án phòng trà2025-01-27Báo VietnamNet trao hơn 200 triệu cho 4 hoàn cảnh ở Hà Tĩnh
Tại xã Cương Gián (huyện Nghi Xuân), đại diện Báo VietNamNet đã về thăm gia đình chị Nguyễn Thị Hoa2025-01-27Thái Lan: Kiatisuk tái xuất sau 3 năm
Huyền thoại Kiatisuk vừa xác nhận khả năng trở lại băng ghế huấn luyện trong tương lai gần, nếu nhận2025-01-27Tuyển UAE chọn De La Fuente đấu Tuyển Việt Nam
UAE đang cố gắng dứt điểm vị trí HLV trưởng mới, sau khi AFC công bố lịch thi đấu các trận giai đoạn2025-01-27Thế giới 24h: Thêm một 'quan lớn' TQ bị cách chức
Pháp nâng mức báo động an ninh cao nhất, ga tàu điện ngầm ở Mỹ bị khói lạ tấncông, tìm thấy hộp đen2025-01-27VietnamNet trao hơn 120 triệu đồng tới 2 hoàn cảnh ở Hà Tĩnh
Mới đây, đại diện báo VietNamNet đã đến thăm gia đình em Lê Thị Mai Linh và gia đình em Nguyễn Thị H2025-01-27
最新评论