Giáo sư Harvard nói về mối liên hệ giữa bộ não con người và trí tuệ nhân tạo_kèo nhà cái nhận định
Chuyên gia đã chỉ ra sự giống nhau giữa 2 hệ thống - não bộ con người và trí tuệ nhân tạo,áosưHarvardnóivềmốiliênhệgiữabộnãoconngườivàtrítuệnhântạkèo nhà cái nhận định mang đến cách nhìn cụ thể và khoa học về những sáng kiến AI tự nhiên mà Diễn đàn toàn cầu Boston đang phát triển.
GS. David Silbersweig chia sẻ: “Trí tuệ nhân tạo và não bộ đều là những hệ thống phức tạp và chúng ta cần hiểu chúng cũng như hiểu cách tương tác của chúng. Sự hiểu biết đó có thể giúp chúng ta phát triển công nghệ theo cách an toàn hơn và hữu ích hơn.”
Theo vị giáo sư, trong hàng trăm năm, con người đã luôn tò mò về tâm trí và trí thông minh. Chúng ta thường suy ngẫm dưới góc độ triết học, công nghệ và giờ là thần kinh học theo các cách khác nhau. Nhưng những con đường này đang hội tụ lại, và chúng ta cần hiểu về tâm trí con người hơn nữa dưới góc độ sức khoẻ, xã hội và công nghệ.
Theo giáo sư, chúng ta có ngày càng nhiều dạng thức khoa học hơn, từ khoa học cơ bản và khoa học quét sóng, đến khoa học hình ảnh não bộ, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mạng lưới não và hệ thống thần kinh chứa sự nhận thức và hành vi trong sức khỏe và bệnh học.
Chúng ta cũng đang tiến xa hơn trong việc hiểu cách thông tin được mã hóa trong não. Chúng ta đã áp dụng học máy để giải mã hoạt động não bộ và thậm chí tái tạo hình ảnh mà một người nhìn thấy khi não của họ được quét thông qua khoa học hình ảnh não bộ.
“Ngày nay, ngày càng có nhiều nghiên cứu về cách chúng ta tương tác với não. Tôi muốn nói về cách chúng ta tương tác với robot, cách chúng ta tương tác với người khác so với máy tính. Chúng ta đang bước vào một thế giới ngày càng tăng cường tương tác giữa con người và máy”, GS. David Silbersweig nói.
“Não bộ con người và trí tuệ nhân tạo đều là những hệ thống phức tạp. Nếu chúng ta có thể tận dụng và hiểu nguyên tắc cơ bản của cả hai và định hình trí tuệ nhân tạo hiểu rõ hơn về đạo đức và các khía cạnh nhân đạo xã hội trong quá trình xử lý của não bộ con người, chúng ta có thể giúp giảm bớt các khía cạnh phi xã hội và phi nhân đạo của nó, từ đó chúng ta có thể tận dụng tốt nhất công nghệ ưu việt này”, giáo sư nhấn mạnh.
Khẳng định về mục tiêu của trí tuệ nhân tạo tự nhiên, vị giáo sư cho biết: “Những gì chúng tôi đang thực hiện tại Diễn đàn toàn cầu Boston, với trí tuệ nhân tạo tự nhiên, là thúc đẩy trí tuệ nhân tạo tập trung vào con người thông qua sự kết hợp của các hệ thống tự nhiên và thần kinh học, để có thể tăng cường chính sách phát triển xã hội, công nghệ và tương tác xã hội của con người một cách tích cực; tận dụng, kết hợp kiến thức từ não và tâm trí, sức khỏe với kiến thức được phát triển trong công nghệ và trí tuệ nhân tạo”.
Thế Định