会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Thế giới lo ngại trước thử nghiệm bắn rụng vệ tinh của Ấn Độ_kèo bóng đá hạng nhất anh!

Thế giới lo ngại trước thử nghiệm bắn rụng vệ tinh của Ấn Độ_kèo bóng đá hạng nhất anh

时间:2025-01-26 03:21:59 来源:Xổ số 88 作者:World Cup 阅读:121次

Thông tin này vừa được khẳng định bởi Thủ tướng Ấn Độ - ông Narendra Modi. Để chứng minh cho khả năng của mình,ếgiớilongạitrướcthửnghiệmbắnrụngvệtinhcủaẤnĐộkèo bóng đá hạng nhất anh Ấn Độ đã tự bắn một trong các vệ tinh của nước này bằng một tên lửa phóng lên từ Trái đất. Thử nghiệm cho thấy Ấn Độ đã hoàn toàn làm chủ công nghệ chống vệ tinh (Anti satelite weapon - ASAT).

Ấn Độ đã phát triển hệ thống vũ khí chống vệ tinh của mình từ năm 2012. Kể từ đó đến nay, nước này liên tiếp thử nghiệm các vụ phóng tên lửa nhằm hoàn thiện khả năng của hệ thống vũ khí. Tuy vậy, vụ phóng tên lửa vừa qua là lần đầu tiên nước này thực sự bắn rơi một vệ tinh bằng tên lửa của mình.

{keywords}
Tên lửa PSLV với khả năng bắn rụng vệ tinh của Ấn Độ.

Vụ phóng tên lửa đã tiêu diệt một vệ tinh nặng 740 kg có quỹ đạo cách Trái Đất 300 km. Tên lửa đã bắn  trúng mục tiêu chỉ sau khoảng thời gian 3 phút kể từ khi rời bệ phóng. Cho đến nay, chỉ mới có 3 quốc gia là Mỹ, Nga và Trung Quốc sở hữu công nghệ chống vệ tinh. Ấn Độ là quốc gia thứ 4 trên thế giới làm chủ công nghệ này.

Việc phá hủy các vệ tinh theo cách này có thể tạo ra hàng ngàn mảnh vỡ tồn tại trong không gian. Điều này từng diễn ra vào năm 2007 khi Trung Quốc tiến hành phá hủy một vệ tinh của họ theo cách tương tự. Vụ nổ đó đã tạo ra 3.000 mảnh vụn tản mát trong bầu khí quyển. Do đó, mạng lưới giám sát không gian của Hoa Kỳ đang theo dõi vụ thử nghiệm của Ấn Độ để xem xem có bao nhiêu mảnh vụn được tạo ra từ kết quả của vụ phóng tên lửa này.

{keywords}
Vị trí của vệ tinh Microsat-R - đối tượng trở thành mục tiêu của vụ thử nghiệm.

Theo ông Marco Langbroel - chuyên gia theo dõi vệ tinh từ Trung tâm An ninh Vũ trụ thuộc Không quân Hoàng gia Hà Lan, các mảnh vụn của vụ nổ sẽ tạo thành một vệt dài như dòng suối trên không gian.

Với tốc độ di chuyển lên đến 27.000 km/giờ, các mảnh vụn này có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng nếu chẳng may va phải một vệ tinh khác. Hậu quả của các va chạm này thậm chí có thể khiến vệ tinh gặp nạn phải ngừng hoạt động. Đây là mối nguy hiểm tiềm tàng cho những vệ tinh khác, vị chuyên gia đến từ Hà Lan nói.

Ở một góc độ tích cực hơn, do có quỹ đạo khá thấp, mảnh vỡ của vệ tinh vừa bị phá hủy sẽ rơi xuống Trái Đất chỉ sau vài tuần. Kích cỡ vệ tinh Ấn Độ không quá lớn, do đó sẽ không tạo ra nhiều mảnh vụn nguy hại như ở vụ thử nghiệm vũ khí tiêu diệt vệ tinh của Trung Quốc.

Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Xuân Lan lần đầu chia sẻ về bố đẻ của con gái
  • Xem “Về nhà đi con” tập 61 trên VTV Giải trí từ 21h30 hôm nay
  • Vì sao sau 3 ngày Youtube mới công bố kỷ lục MV 'Hãy trao cho anh' của Sơn Tùng?
  • Chủ tịch Công ty công nghệ Got It là thành viên Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới GD&ĐT
  • Chuyến xách tay iPhone 14 khó khăn của nhiều dân buôn
  • Bỏ 50 triệu thuê cả tiệm net cày view cho Sơn Tùng: YouTuber chịu chơi hay khoe mẽ 'làm màu'?
  • Hàng loạt thông tin về HTC U12 Plus đã 'vô tình' bị công ty làm rò rỉ một ngày trước khi ra mắt
  • Sunhouse nói gì về hàng xuất xứ TQ, thương hiệu Hàn Quốc lại là hàng VN chất lượng cao?
推荐内容
  • Nhiếp ảnh gia Thái Phiên xúc động khi chụp ảnh nude cho nhà văn khuyết tật
  • Mở hộp Nokia “quả chuối” 8110 4G: Dành cho những người thích hoài cổ
  • Grab bất ngờ xóa thông tin thu 10.000 đồng phí hủy chuyến trên website
  • Tiền điện tử Libra của Facebook khiến Trung Quốc lo sợ, hối thúc ngân hàng ra tiền số riêng
  • Lại Bắc Hải Đăng vượt qua 'cái bóng khổng lồ' của MC Lại Văn Sâm như thế nào?
  • Nhiều học sinh Trung Quốc không được nghỉ ngơi vì WeChat