当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh_nữ nhật bản vs 正文

Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh_nữ nhật bản vs

来源:Xổ số 88   作者:World Cup   时间:2025-01-13 08:52:09

Tại một hội nghị mới đây,ôichứngkiếnnhiềugiáoviênhỏibàicũrấtoáioămkhiếnhọcsinhámảnữ nhật bản vs ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, đã yêu cầu giáo viên không được kiểm tra bài cũ học sinh theo kiểu "gọi bất chợt, hỏi bất chợt". Theo ông Hiếu, điều này gây áp lực, căng thẳng cho học sinh khi đến trường cũng như không mang lại kết quả trong học tập. 

Yêu cầu này nhận được không ít sự đồng tình. Những năm học phổ thông, chị Lê Thị Huyền (35 tuổi, ở TP.HCM), từng chứng kiến các thầy cô kiểm tra bài cũ theo nhiều cách rất oái oăm. Đầu tiết học, có giáo viên cầm bút dò danh sách học sinh từ trên xuống dưới, sau đó lại dò từ dưới lên trên. Bất ngờ, giáo viên dừng lại ở một cái tên nào đó. Học sinh bị gọi lên bảng, vẻ mặt vô cùng căng thẳng, lấm lét.

Trong khi đó, những bạn khác thở phào "thoát nạn". Một giáo viên khác lại căn cứ vào hôm đó là ngày nào rồi gọi học sinh nằm ở số thứ tự trùng với số ngày hoặc chọn học sinh ở đầu, cuối, giữa danh sách lớp để gọi. Cũng có học sinh bị gọi lên lớp trả bài cũ vì có tên độc lạ… Đồng ý với chỉ đạo của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, chị Huyền nói: "Quan điểm trên sẽ khiến học sinh thoải mái khi đến trường, trường học mới đúng nghĩa là môi trường hạnh phúc".

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Nguyễn Bảo Quốc, lý giải hiện nay Chương trình giáo dục phổ thông 2018 dựa trên quan điểm định hướng phát triển năng lực và phẩm chất. Các năng lực, phẩm chất này đều được cụ thể hóa bằng những yêu cầu cần đạt ở từng môn học, cấp học. Thực hiện mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời.

“Việc “trả bài” như trước đây còn mang nặng tính tập trung về kiểm tra kiến thức, không phù hợp với quan điểm, mục tiêu và các chỉ đạo chung trong thời điểm hiện tại”- ông Quốc phân tích.

Học sinh TP.HCM (Ảnh: Huế Nguyễn)

Theo ông Quốc, việc hình thành kiến thức không chỉ là ghi nhớ, thuộc lòng quan trọng là hình thành thông qua việc tham gia các hoạt động học tập để ghi khắc kiến thức và năng lực, phẩm chất cho học sinh.

Mỗi bài dạy có thể thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Nhiệm vụ của thầy cô giúp cho học sinh luôn cảm thấy thích thú, hạnh phúc với việc học tập và mỗi sáng luôn háo hức đến trường.

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, Quận 1, hoàn toàn tán thành với chỉ đạo của giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM. Theo ông, điều này hợp tình, hợp lý bởi phương pháp dạy học phải sư phạm, giáo viên không gài bẫy, đánh đố hoặc tạo những tình huống bất ngờ khiến tâm lý học sinh bất ổn. 

“Trong quá trình giảng dạy, thầy cô tương tác, có sự đánh giá học sinh bằng nhiều hình thức trong một tiết học, quá trình học”- ông Phú nói.

Gần 30 năm trong nghề giáo, ông Phú cũng đã từng chứng kiến không ít giáo viên hỏi bài cũ bằng nhiều cách... kỳ lạ. Cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài cũ, sau đó gọi lên bảng ghi cái này cái khác, nếu thiếu chữ hay sai sẽ bị trừ điểm.

"Có những giáo viên hỏi bài cũ theo kiểu hôm nay Thứ 6 nên gọi số 16, đầu tuần thứ hai nên gọi số 2, hay ngày 25 nên gọi em số 25 danh sách, rất phản sư phạm. Cũng có những thầy cô kiểm tra bài cũ học sinh bằng những câu hỏi rất cắc cớ. Đặc biệt là những giáo viên muốn dạy thêm, thông thường đầu năm học sẽ hỏi khó, nếu học sinh không trả lời được sẽ cho 0 điểm. Học sinh bị tâm lý sợ hãi, như vậy đăng ký đi học thêm. Khi học sinh không thể trả lời, giáo viên gợi ý: "Muốn hiểu rõ nên đến địa chỉ này...", trong khi đấy là địa chỉ dạy thêm, học thêm".

Ông Phú nói thêm: “Những việc hỏi bất chợt như vậy không mang lại giá trị hiệu quả mà tác động tiêu cực đến tâm lý học sinh. Điều này khiến học sinh ám ảnh khi đến trường. Ám ảnh đến nỗi các em đặt biệt danh cho những giáo viên này là “sát thủ diệt học sinh”. Về phía phụ huynh, khi thấy con em mình lo âu đành bỏ tiền cho con đi học thêm”.

Tại Trường THPT Bùi Thị Xuân, hiệu trưởng Huỳnh Thanh Phú yêu cầu giáo viên không được kiểm tra chất lượng đầu năm, bài khảo sát trong tháng 9.

Việc kiểm tra, khảo sát đầu năm sẽ nảy sinh tiêu cực, o ép học sinh học thêm. “Trường cũng không cho phép giáo viên đầu năm học vào thể hiện thái độ cáu gắt, lạnh lùng hoặc biến tướng để gây yếu tố tâm lý, gửi thông điệp dạy thêm, học thêm”. 

Ông Phú nhấn mạnh, giáo viên ngày nay phải biết rằng học sinh có thể tự tìm hiểu thông tin trên mạng, thậm chí nhiều em giỏi công nghệ còn tìm nguồn kiến thức hay hơn giáo viên. Như vậy, người thầy phải tôn trọng, gợi mở học sinh bằng cách khai thác sản phẩm trí tuệ, giảng dạy để các em có thể khai thác được nguồn tài nguyên vô tận, phát huy được nội lực.

Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn, cho hay đổi mới phương pháp giảng dạy, trong phần kế hoạch giảng dạy đã bỏ bước trả bài miệng và thay thế bằng hoạt động khởi động.

"Nếu giáo viên nào còn trả bài bất chợt là lạc hậu. Việc giáo viên hỏi bài theo kiểu bất chợt chỉ là hiện tượng chứ không phải là phong trào nên nhắc nhở giáo viên là đủ", thầy Du cho biết.

Trái với sự đồng tình trên, yêu cầu của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng gây nhiều tranh cãi, phản đối. Trên VietNamNet, độc giả Nguyenle cho rằng: "Tôi thấy hiện nay, chúng ta đang hơi học phương Tây quá đà, trong khi như nước Anh đang phải nhập và học hỏi chương trình Toán phổ thông từ Trung Quốc. Chúng ta phải hiểu điều kiện Việt Nam là như thế nào, là nước đang phát triển ở trung bình thấp. Vì vậy, việc học vẫn phải nên theo cách truyền thống xây dựng kiến thức nền tảng.

Chưa có bột làm sao gột nên hồ? Ngoài ra, chúng ta hãy nhìn Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc... vẫn duy trì lối học truyền thống và thi cử gắt gao. Học còn chưa thạo đã tuyên truyền sáng tạo nọ kia là không đúng, sự sáng tạo mà báo đài hay nói là kết quả của lao động rất chăm chỉ và có phương pháp chứ không kiểu hiểu thô sơ như ở ta là cứ bỏ hết rồi cái gì cũng đòi thật nhẹ nhàng".

Độc giả Dương Minh Nguyên cũng cho rằng: "Không kiểm tra bài, sao học sinh học bài? Các em chưa đủ lớn nhận thức lợi ích của việc học, phải kèm cặp mới nên người".

Bạn nghĩ gì về yêu cầu giáo viên không được kiểm tra bài cũ học sinh theo kiểu "gọi bất chợt, hỏi bất chợt"? Có thể gửi ý kiến ở phần bình luận của bài viết hoặc email [email protected]. Xin cảm ơn.
‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’

‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’

Dù đã đi làm hơn chục năm, chị Hải vẫn nhớ như in những ngày còn học cấp 2, mỗi lần vào đầu tiết luôn nơm nớp lo sợ bị cô giáo kiểm tra bài cũ. Cho đến tận bây giờ, khi nằm ngủ mơ về thời học sinh, thi thoảng chị vẫn giật mình vì ám ảnh.

标签:

责任编辑:Nhận Định Bóng Đá