Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn_persikabo 1973

Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn_persikabo 1973

2025-01-15 16:19:40 Nguồn:Xổ số 88Tác Giả:Nhà cái uy tín View:875lượt xem

Không có chế độ ăn uống lý tưởng cho một người bị bệnh bạch cầu. Nhưng Hiệp hội Bệnh bạch cầu & Lymphoma (LLS) tuyên bố rằng ăn uống lành mạnh sẽ mang lại nhiều lợi ích. Cụ thể,ệnhbạchcầuThựcphẩmnênvàkhôngnênăpersikabo 1973 giúp cơ thể thay thế máu và các tế bào mô bị tổn thương trong quá trình điều trị ung thư, hỗ trợ hệ thống miễn dịch, giúp bệnh nhân giữ hoặc lấy lại sức mạnh, giảm nguy cơ biến chứng. 

Các thực phẩm có lợi

Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn - 1

Ảnh: Healthline.

Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:

- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.

- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.

- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.

- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.

- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.

- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.

- Nước, trà hoặc cà phê.

- Rau cải.

Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.

Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.

Thực phẩm nên tránh

Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.

Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:

- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.

- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.

- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.

- Trứng chưa nấu chín. 

- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội. 

- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.

- Trái cây và rau chưa rửa. 

- Nước giếng

Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.

Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.

Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh

Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu. 

Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.

Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…

Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…

Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người. 

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái