会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Giận thái độ của cô dâu, chú rể vứt hoa cưới, bỏ đi giữa hôn trường_tỷ lệ keonhacai!

Giận thái độ của cô dâu, chú rể vứt hoa cưới, bỏ đi giữa hôn trường_tỷ lệ keonhacai

时间:2025-01-19 06:21:02 来源:Xổ số 88 作者:World Cup 阅读:660次

Theậntháiđộcủacôdâuchúrểvứthoacướibỏđigiữahôntrườtỷ lệ keonhacaio Sohu, sự việc diễn ra trong một đám cưới ở Quảng Đông. Trong video, hôn lễ được tổ chức tại một khách sạn rất long trọng, chú rể quỳ gối, trên tay cầm bó hoa và hét lớn "Gả cho anh nhé". Tuy nhiên cô dâu không nói câu gì, cũng không tỏ vẻ đồng ý hay từ chối.

Sau mấy lần như vậy, chú rể tức giận ném hoa ngay tại hôn trường, thất vọng bỏ đi. Mọi người trong hôn lễ rất ngạc nhiên. Còn cô dâu lúc này chỉ thờ ơ nhìn theo.

Cô dâu thờ ơ trước lời cầu hôn của chú rể.

Theo Sohu, chú rể đã đưa sính lễ cho gia đình cô dâu. Tuy nhiên sát ngày cưới cô dâu đòi thêm 200.000 tệ (hơn 670 triệu đồng) nhưng chú rể không đồng ý. Điều này khiến cô dâu không hài lòng, nên cố tình gây khó dễ cho chú rể.

Video lan rộng trên mạng xã hội Trung Quốc. Nhiều người phê phán hành động của cô dâu và còn gọi là cô là "trơ như khúc gỗ".

Tiền thách cưới quá cao khiến đàn ông Trung Quốc khó lấy vợ

Thách cưới - tiền, nhà và các hàng hóa khác trả cho bố mẹ cô dâu - là một phần trong thủ tục hôn lễ ở hầu hết các địa phương tại Trung Quốc nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên, các chi phí này ngày càng cao khi Trung Quốc đối mặt với tình trạng mất cân bằng nhân khẩu học lớn nhất trong lịch sử.

Chính sách một con, cộng với tâm lý ưa thích con trai, dẫn tới hệ quả dư thừa tới trên 30 triệu nam giới ở nước này. Theo Washington Post, sự tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc thập kỷ qua càng khiến sự mất cân bằng giới tính tăng lên ở các vùng nông thôn.

Để cưới được vợ, các chú rể ở vùng Da'anliu, tỉnh Hồ Bắc phải chi đến 38.000 USD, gấp 5 lần lương trung bình một năm của một người tại đây. Vì thế, chính quyền địa phương đã quy định áp mức giá cao nhất là 2.900 đôla, để tránh việc nhà gái thách cưới cao. Nếu vượt mức này thì có thể bị coi là buôn người.

Ảnh minh họa.

Việc này có lợi cho các gia đình có con trai nhưng lại không tốt với những nhà có con gái. Liang, một nông dân trồng lê ở Da'anliu, có con gái đến tuổi cập kê. "Tôi sẽ yêu cầu giá nào tôi muốn. Làm thế là không công bằng", ông bày tỏ.

Liang nói rằng vấn đề không phải chỉ là chuyện tiền bạc. Ông định sẽ cho con gái tất cả số tiền mình thách cưới khi cô lên xe hoa. Ông cho rằng, đó là thị trường, ông có quyền đặt giá cho những quả lê thì tại sao lại không có quyền đặt giá cho ai muốn lấy con gái mình?

Wang Feng, một nhà xã hội học nghiên cứu về nhân khẩu học Trung Quốc tại Đại học California (Mỹ), cho biết, các gia đình phải chịu áp lực lớn trong việc xoay xở để con trai mình có cuộc hôn nhân tốt.

Bà cho rằng việc "bình ổn giá" là cách chữa triệu chứng, không phải biện pháp giải quyết gốc rễ vấn đề.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Cỗ cưới toàn cua hoàng đế, bào ngư ở Bắc Ninh khiến dân mạng trầm trồ

Cỗ cưới toàn cua hoàng đế, bào ngư ở Bắc Ninh khiến dân mạng trầm trồ

Hình ảnh các đầu bếp đang chuẩn bị phục vụ món cua hoàng đế, bào ngư Hàn Quốc… tại đám cưới ở Từ Sơn, Bắc Ninh khiến nhiều người xôn xao.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tổng duyệt Táo quân: Quốc Khánh cầm áo hoa, Duy Hưng đi xe đạp ra sân khấu
  • Giới startup trẻ làm giàu như thế nào từ đại dịch Covid
  • Video bóng đá U23 Việt Nam 2
  • Tuyển Việt Nam và mong đợi giản đơn từ HLV Kim Sang Sik
  • Hành tung của kẻ âm mưu ám sát ông Trump trước giờ nổ súng
  • Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập
  • Hiệp ước Munich và sự ra đời của 'đồ tể Prague'
  • Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Girona, 00h30 ngày 24/5
推荐内容
  • Người trẻ Trung Quốc phó thác vào công nghệ để chăm sóc người già
  • Kết quả bóng đá U19 Thái Lan 1
  • Nguyễn Thị Oanh không có huy chương ở giải châu Á
  • Bảng xếp hạng Copa America 2024 mới nhất
  • VTV đã có bản quyền World Cup 2018?
  • Chelsea và sự cố Enzo Fernandez: Rắc rối của Maresca