Người đàn ông tử vong sau ăn món lòng lợn, tiết canh mua ở chợ_bảng xếp hạng seria brazil
Anh L.D.T. (41 tuổi,ườiđànôngtửvongsauănmónlònglợntiếtcanhmuaởchợbảng xếp hạng seria brazil trú tại xã Quảng Hải, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) được chuyển lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Ngày 19/7, bố anh T. mua lòng lợn và tiết ngoài chợ về để chế biến món ăn. Anh T. tự làm tiết canh và ăn ngay sau đó. Ba ngày sau, anh đến trạm y tế xã khám với triệu chứng sốt, đau đầu, ù tai, lòng bàn chân trái sưng bầm tím.
Tại đây, nhân viên y tế nghi ngờ anh T. bị nhiễm trùng máu nên chuyển ngay bệnh nhân lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa điều trị. Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn liên cầu lợn nên được chuyển tiếp lên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương điều trị. Đến ngày 2/8, bệnh nhân T. tử vong.
Liên cầu lợn là một vi khuẩn cư trú tự nhiên ở đường hô hấp trên, đặc biệt là amidan, khoang mũi, đường sinh dục và tiêu hóa của lợn khỏe mạnh hoặc bị bệnh. Vi khuẩn này có 35 type huyết thanh, trong đó type 2 có độc lực cao nhất và thường gây bệnh ở người.
Người nhiễm bệnh chủ yếu do thói quen ăn uống như dùng các sản phẩm của lợn sống hoặc chưa nấu chín, bao gồm tiết và nội tạng lợn. Ngoài ra, người giết mổ, chế biến các món ăn từ lợn mang vi khuẩn cũng có thể nhiễm bệnh.
Triệu chứng khi nhiễm bệnh như sốt, đau đầu, điếc tai, nôn mửa, rối loạn tri giác, cứng gáy, xuất huyết dưới da từng mảng, đôi khi gây hoại tử. Bệnh này gây viêm màng não mủ, nhiễm khuẩn huyết, hội chứng sốc nhiễm độc liên cầu khuẩn với suy đa cơ quan, viêm nội tâm mạc và viêm khớp.
Tỷ lệ tử vong do nhiễm liên cầu lợn rất cao. Nếu được cứu sống, người bệnh có thể bị di chứng nặng nề như bị mất thính lực vĩnh viễn (điếc) và rối loạn tiền đình.
Hiện tại, chưa có vắc xin phòng bệnh liên cầu lợn ở người. Vì vậy, việc phòng bệnh chủ yếu là đảm bảo an toàn lao động trong chăn nuôi, an toàn vệ sinh thực phẩm, chế biến, ăn các sản phẩm của lợn được chế biến chín, không ăn tiết canh, lợn ốm, chết.
Ôm con đi cấp cứu sau khi lấy ráy tai cho béBé trai 2 tuổi được cha mẹ đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng tai đau, chảy dịch vàng sau khi được lấy ráy tai tại nhà.相关文章
Tuyên án 9 thanh, thiếu niên chém nhầm người ở cây xăng
Ngày 13/3, TAND tỉnh Kiên Giang mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Văn Tài (18 tuổi, khôn2025-01-11Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/10 mùa giải 2018
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/10 sôi động với các trận đấu thuộc vòng 10 Ngoại hạng Anh, vòng 12025-01-11Những “quân tiên phong” quan trọng nhất trong lịch sử xe hơi
Dù ra mắt mẫu xe đầu tay vào năm 2008 mang tên Roadster nhưng Tesla chỉ thực sự trở thành một hiện t2025-01-11Ninh Bình triển khai dự án Bữa ăn học đường
Ngày 29/08/2018 Sở GDĐT tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức Hội nghị triể2025-01-11Ukraine khoe tự chế tên lửa đạn đạo, sắp gửi Mỹ ‘kế hoạch chiến thắng’
Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 27/8, ông Zelensky cho biết sẽ gửi kế hoạch nhằm chấm dứt cuộc xung2025-01-11Căn hộ ‘2 trong 1’ Vinhomes West Point có gì đặc biệt?
Căn hộ Dual Key Officetel tại tòa West 1 Vinhomes West Point vừa giải quyết bài toán tối ưu hóa khôn2025-01-11
最新评论