当前位置:首页 >Ngoại Hạng Anh >Lấy vợ nghèo, 15 năm sống trong ức chế mệt mỏi_lịch thi đấu bóng đá cúp quốc gia đức 正文

Lấy vợ nghèo, 15 năm sống trong ức chế mệt mỏi_lịch thi đấu bóng đá cúp quốc gia đức

来源:Xổ số 88   作者:Cúp C1   时间:2025-01-13 10:25:11

- Tuần trước ngồi nhậu,ấyvợnghèonămsốngtrongứcchếmệtmỏlịch thi đấu bóng đá cúp quốc gia đức cậu bạn tôi văng tục vì cô bạn gái chê anh này nghèo mà chạy theo một đại gia khác. Mấy người bạn của tôi cứ ra sức động viên, bảo loại gái ấy thì đừng nên tiếc. Tôi chỉ cười mỉm trong lòng. 

Tôi không trách cô gái đó. Tôi nghĩ, phận đàn bà, cứ nơi nào êm thì ngả. Chả tội gì mà “hi sinh” cho bất cứ người đàn ông nào. Ngay cả đàn ông cũng vậy. Chỉ sợ không có cơ hội mà chọn, chứ chọn được người đẹp mà giàu thì cứ chọn.

Lấy người nghèo, cứ nghĩ vợ chồng sẽ tôn trọng nhau hơn, sống yêu thương nhau nhưng rốt cục cũng chả hạnh phúc như người ta vẫn dùng từ hoa mỹ để biện minh.

Bản thân tôi là người mắc sai lầm khi lấy vợ nghèo nên tôi hiểu.

{keywords}
Ảnh có tính chất minh họa

Nhà vợ tôi nghèo xác xơ. Đoàn đón dâu của nhà tôi đến một lần mà ai cũng thở ngắn thở dài: “Sao lại lấy vợ nghèo thế”.

Tuy nhiên, lúc ấy còn trẻ, tôi chẳng nghĩ ngợi gì. Tôi còn chậc lưỡi và bảo: “Mình là đàn ông, mình lấy vợ chứ đâu lấy của cải nhà vợ mà quan tâm nhà vợ giàu hay nghèo”. Tuy nhiên, sau gần 15 năm chung sống, tôi đã không ít lần thấy ngán ngẩm và chán nản với sự nghèo khó của gia đình bên vợ.

Nhà vợ tôi nghèo nhưng lại sinh tới 5 người con. Vợ tôi là con cả, lại là người được học hành nhiều nhất trong gia đình nên gánh nặng kinh tế, trách nhiệm cứ đặt cả lên vai vợ tôi. Lương tháng, vợ tôi phải chia thành nhiều phần. Phần chi tiêu cho mình, phần lo cho các em, phần hỗ trợ bố mẹ…

Đến khi lấy chồng, gánh nặng ấy không được buông bỏ mà chia sẻ thêm cho chồng - ấy là tôi.

Gia đình tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn đến mức cần chúng tôi phải hỗ trợ trong khi gia đình nhà vợ thì cứ “bám riết" lấy chúng tôi.

Các em đi học, vợ chồng tôi phải cung cấp tiền hàng tháng. Đám cưới, đám giỗ ông bà cũng điện cho chúng tôi về, mà chân về thì tiền phải về. Tết nhất bố mẹ vợ cũng ý tứ đòi tiền mừng tuổi, tiền sắm sửa các thứ. Mỗi lần lên nhà tôi chơi, thấy cái gì lạ lạ, hay hay cũng xin xỏ, nhặt nhạnh để mang về quê.

Tôi không phải con người quá chi ly, tính toán và keo kiệt nhưng việc liên tục phải hỗ trợ và cung cấp kinh tế cho gia đình bên vợ khiến tôi thấy ức chế vô cùng. Tôi cũng đi làm, cũng nai lưng ra để kiếm tiền chứ không phải tiền là lá tre tự rơi xuống túi nhà tôi và họ cứ thế thò tay vào mà móc.

Vợ tôi cũng vậy, tuy rằng, cô ấy cũng kiếm được tiền nhưng đã lấy chồng thì tiền của cô ấy là tiền của tôi. Những đồng tiền ấy là để lo cho tương lai và con cái của chúng tôi chứ không phải cứ mang đi làm từ thiện.

Các em vợ của tôi lớn rồi, đã qua tuổi 18, tức là đã có thể tự làm, tự ăn, tự tiêu, tự lo cho cuộc sống của mình, tại sao thiếu thốn lại cứ gọi đến anh, đến chị.

Chúng tôi giúp đỡ thì cũng chỉ giúp đỡ một phần nào đó chứ không phải giúp đỡ cả đời. Ấy vậy mà, việc tối thiểu ấy- bố mẹ vợ tôi không biết, những đứa em vợ của tôi cũng không biết. Và tôi đoán rằng, có thể nhiều người nghèo họ cũng không hay biết.

Vì thế, tôi có lời khuyên cho mọi người là, nếu được, dù trai hay gái hãy cứ chọn người giàu mà kết đôi.

Lê Hùng (Hà Nội)

标签:

责任编辑:Cúp C2