CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn Hóa Nam bộ vừa tổ chức chương trình Tôn vinh các loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểutại trường THPT Nguyễn Du,ỗlựcđưavănhókeo nha cai keo hay quận 10.
Đây là sự kiện văn hóa mang ý nghĩa về giáo dục cộng đồng, thu hút sự tham gia của gần 2000 em học sinh cùng với sự hiện diện của 5 diễn giả nổi tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật dân gian gồm: TS. NSƯT Nguyễn Thị Hải Phượng, TS. Nguyễn Lê Tuyên, Ths. NSƯT Huỳnh Khải, nhà báo Hà Đình Nguyên và diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang.
Nghệ sĩ múa bóng rỗi - môn nghệ thuật truyền thống Nam bộ
Trong khuôn khổ chương trình, các loại hình nghệ thuật như hò, hát ru, múa bóng rỗi, múa đại bội, hát bội, kịch nói, đờn ca tài tử, ca cổ và cải lương được tái hiện sinh động qua kỹ năng biểu diễn của các nghệ sĩ.
Các học sinh trải qua nhiều cảm xúc với các tiết mục độc đáo gồm múa mâm vàng, giai điệu nhẹ nhàng của lời ru, câu hò, không khí hào hùng của Vua Quang Trung, tướng Ngô Văn Sở, lời giáo huấn nhẹ nhàng mà sâu sắc của kịch nói Câu chuyện bó đũa.
Bằng phương pháp sân khấu hóa, kết hợp tọa đàm trao đổi của các diễn giả, chương trình góp phần tăng giá trị trực quan sinh động, giúp cho bài học lịch sử và văn hóa địa phương của các bạn trẻ thêm sinh động, phong phú. Đồng thời, đây cũng được xem là một bước tiến quan trọng trong việc giáo dục và truyền bá giá trị văn hóa - nghệ thuật cho thế hệ trẻ.
Tiến sĩ - NSƯT Hải Phượng có gần 50 năm gắn bó với chiếc đàn tranh và âm nhạc dân tộc. Suốt quãng đường làm nghề, chị nỗ lực đưa tiếng đàn của mình đến nhiều nơi trong và ngoài nước.
Nghệ sĩ luôn đau đáu việc khơi dậy niềm đam mê âm nhạc dân tộc trong giới trẻ. Theo chị, những hoạt động đưa nghệ thuật dân gian vào nhà trường là cách làm hiệu quả để tiếp cận số đông học sinh – sinh viên.
“Một buổi giao lưu ngắn sẽ không thể giới thiệu trọn vẹn các loại hình nghệ thuật cũng như truyền tình yêu với các bạn. Nhưng tôi tin đây là bước đầu để gieo vào đầu họ ý niệm đẹp. Mỗi người tiếp cận, làm quen và cảm thấy hứng thú để bắt đầu tìm hiểu về nét đẹp văn hóa truyền thống”, chị chia sẻ với VietNamNet.
Thạc sĩ - NSƯT Huỳnh Khải – Nguyên trưởng khoa nhạc truyền thống – Nhạc viện TP.HCM có hơn 10 năm đồng hành với các hoạt động quảng bá loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu trong môi trường học đường.
Theo anh, các chương trình này góp phần khẳng định giá trị văn hóa, tinh thần yêu quê hương tổ quốc, phát huy cốt lõi truyền thống giữa bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế.
“Các bạn trẻ thông minh, nhạy bén. Họ có thể học thuộc, hát tốt các bài ca, điệu lý như Lý cây bông, Lý chim xanh… và biểu diễn với tinh thần say mê. Tôi tin đây là tín hiệu tích cực để họ theo học và yêu thích nghệ thuật dân tộc. Nhiều bạn cũng đã đi theo con đường chuyên nghiệp”, anh chia sẻ.
NSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm hát tôn vinh đờn ca tài tử Nam bộNSƯT Võ Minh Lâm, Lê Hồng Thắm và các nghệ sĩ hát mừng kỷ niệm 10 năm ngày UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.(责任编辑:Thể thao)
Soi kèo phạt góc Fulham vs Watford, 2h45 ngày 10/1
SLNA, PVF đại thắng trận ra quân VCK U17 Quốc gia 2023
Thi tốt nghiệp THPT: Mỗi giám thị phải bốc thăm 3 lần
Juventus vs Verona: Buffon vào lịch sử, Ronaldo ghi bàn 11 mét
Bộ Tư lệnh trung tâm Mỹ thuê giám đốc Google Cloud làm cố vấn AI và robot
US Open 2018: Djokovic lần thứ 11 vào tứ kết US Open
Lợi thế chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh của FTU
Chính phủ yêu cầu thanh tra việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa
2 cựu chủ tịch xã lĩnh án vì lập khống hồ sơ, chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng
Người đàn bà Thép và những di sản đầy mâu thuẫn
'Nhật kí những chuyến đi' của Angelina Jolie
Điểm sáng nhỏ trong trận thua đầu tiên của HLV Philippe Troussier