时间:2025-01-29 01:32:32 来源:网络整理编辑:Nhận Định Bóng Đá
Tin thể thao 24H Quy trình tuyển chọn TGĐ cho UNESCO_kết quả giải bóng đá ý
TheìnhtuyểnchọnTGĐkết quả giải bóng đá ýo hiến chương của UNESCO, Tổng giám đốc do Hội đồng chấp hành đề cử và được Đại hội đồng bổ nhiệm với nhiệm kỳ là 4 năm. Vị trí Tổng giám đốc có thể được bổ nhiệm thêm một nhiệm kỳ và chỉ được bầu nhiều nhất là 2 nhiệm kỳ. Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất của UNESCO.
Chủ tịch Hội đồng chấp hành mời các nước thành viên nộp danh sách các ứng cử viên có thể phù hợp với vị trí Tổng giám đốc. Chủ tịch Hội đồng chấp hành (Hội đồng Chấp hành gồm 58 thành viên) tuyên bố ra công chúng các ứng cử viên được đề cử.
Sau đó, Chủ tịch Hội đồng chấp hành sẽ mời các ứng cử viên đệ trình cho Hội đồng chấp hành một bản chính văn tối đa 2000 từ, trình bày cách nhìn nhận UNESCO của họ bằng 1 trong 6 ngôn ngữ làm việc của UNESCO.
9 Ứng cử viên và Chủ tịch HĐCH gặp mặt ngày 25/4. |
Sau khi các nước giới thiệu thành viên và UNESCO chốt danh sách vào ngày 15/3 vừa qua, 9 ứng cử viên đến từ 9 nước bao gồm: Ông Polad Bulbuloglu (1945) ở Baku (Azerbaijan); Bà Moushira Khattab (1944), nguyên là Bộ trưởng Gia đình và Dân số Ai Cập; Ông Phạm Sanh Châu, sinh năm 1961, nhà ngoại giao Việt Nam; Ông Hamad Bin Abdulaziz Al-Kawari (1948), nhà ngoại giao, chính khách và học giả người Qatar; Ông Qian Tang (1950) ở Bắc Kinh (Trung Quốc), là Phó Tổng Giám đốc phụ trách Giáo dục của UNESCO từ tháng 4/2010; Ông Juan Alfonso Fuentes Soria (1947), nguyên là Phó Tổng thống Guatemala từ 16/9/2015 đến 14/1/2016; Ông Saleh Mahdi Al-Hasnawi (1960), là một giáo sư đại học, chuyên gia về y tế công cộng và một chính khách người Iraq; Bà Vera El Khoury Lacoeuilhe (1959), hiện là Cố vấn của Bộ Văn hóa Lebanon; Bà Audrey Azoulay (1972), là một chính khách Pháp, hiện giữ chức Bộ trưởng Văn hóa Pháp sẽ bước vào vòng 1 - vòng ra mắt Hội đồng chấp hành.
Vòng ra mắt của mỗi ứng viên sẽ diễn ra trong vòng 90 phút. 10 phút đầu tiên, ứng cử viên sẽ phải trình bày bản tầm nhìn của mình.
Trong UNESCO có 6 nhóm nước, mỗi một nhóm nước có tầm 6, 7 nước tuỳ nhu cầu của nhóm đó. Mỗi nhóm sẽ họp và đưa ra câu hỏi của riêng nhóm mình cho ứng viên. Sau khi ứng cử viên đã trình bày xong bản tầm nhìn của mình, 6 nhóm nước sẽ đưa ra 6 câu hỏi khác nhau, mỗi câu hỏi được hỏi trong vòng 2 phút/ câu, ứng viên phải trả lời trong vòng 5 phút/ câu.
Sau khi trải qua 6 câu hỏi của 6 nhóm nước, những phút còn lại, các nước khác trong Hội đồng chấp hành có thể đặt câu hỏi cho ứng viên. Mỗi câu hỏi ở phần này chỉ dài tối đa 1 phút. Ứng viên được trả lời trong 5 phút. Các nước khác cứ hỏi như thế cho tới khi hết thời gian và chuyển sang ứng cử viên khác.
Vòng này, tất cả các ứng cử viên phải trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp (hai ngôn ngữ làm việc của Ban thư ký UNESCO).
Sau khi 9 ứng viên đã hoàn thành vòng ra mắt của mình, từ thời điểm ra mắt trở đi, họ có thể đi vận động các nước (58 nước có quyền tham gia bỏ phiếu trong Hội đồng chấp hành) để ủng hộ cho mình.
Trong khi đó, sau buổi phỏng vấn, Hội đồng chấp hành sẽ thảo luận riêng. Việc lựa chọn (bằng việc bỏ phiếu kín) đạt cũng sẽ tiến hành trong một buổi làm việc riêng.
Hội đồng sẽ giới thiệu tại Đại hội đồng tên của ứng cử viên mà hội đồng đề nghị và đưa ra một bản dự thảo hợp đồng với những điều kiện cam kết, lương bổng và cương vị của Tổng giám đốc.
Đại hội đồng xem xét đề nghị này và bản dự thảo hợp đồng bằng một buổi làm việc riêng. Và sau đó sẽ tuyên bố tại cuộc bỏ phiếu kín.
Cuộc bỏ phiếu bầu Tổng giám đốc UNESCO năm nay sẽ diễn ra vào tháng 10/2017, ứng viên nào đạt 30/58 phiếu sẽ dành chiến thắng, nắm chức TGĐ UNESCO.
Ngày 26/4, 9 ứng viên cho vị trí TGĐ UNESCO nhiệm kỳ tới sẽ chính thức bước vào vòng phỏng vấn. Ứng cử viên Việt Nam là người thứ 6 bước vào cuộc thi lúc 9h30 ngày 27/4/2017.
Ông Phạm Sanh Châu, sinh năm 1961, là một nhà ngoại giao Việt Nam nhiều kinh nghiệm trên lĩnh vực quan hệ đa phương, ngoại giao văn hóa, di sản thế giới… Năm 2016, ông được bổ nhiệm làm Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, Đặc phái viên của Thủ tướng Chính phủ về các vấn đề UNESCO. Năm 1999-2003, ông là người trẻ nhất được bổ nhiệm làm Đại sứ, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO, đồng thời được cử làm đại diện của Chủ tịch nước tại Cộng đồng Pháp ngữ (2000-2003). Do đó, Đại sứ Phạm Sanh Châu hiểu rõ về UNESCO và có những đóng góp cụ thể vào hoạt động của tổ chức, đặc biệt là các đóng góp mang ý nghĩa lâu dài cho vai trò, vị thế và sự phát triển của UNESCO như soạn thảo Công ước 2003 về di sản văn hóa phi vật thể, Chủ tịch nhóm soạn thảo Công ước 2005 về đa dạng biểu đạt văn hóa. |
T.Lê
Bệnh nhân bị đuổi khỏi bàn mổ để đi nộp viện phí2025-01-29 01:48
Đêm đổi số và những ấn tượng khó quên2025-01-29 01:33
Truyện Rể Nghèo Thành Tỷ Phú2025-01-29 01:32
Gói cước di động đắt nhất thế giới2025-01-29 01:15
Kiếp chồng chung của 2 nữ sinh2025-01-29 01:11
Quảng cáo thuốc kích dục xuất hiện ở video ca nhạc thiếu nhi trên YouTube2025-01-29 00:55
Vsmart sẽ ra mắt phiên bản cấu hình cao của Joy 3 từ ngày 7/32025-01-29 00:18
Thêm 5 thuốc nội nhận giấy đăng ký lưu hành2025-01-29 00:12
Tỏ tình kiểu 'dã tràng xe cát' giữa giá lạnh2025-01-29 00:02
Bị xe container chèn qua, người đi xe đạp sống sót thần kỳ2025-01-28 23:45
Đã có thể dùng thử iOS 152025-01-29 01:36
Thời hạn sử dụng căn cước công dân gắn chip trong bao lâu?2025-01-29 01:11
Các mạng di động nâng cấp “đón” Obama2025-01-29 01:00
Người Việt ngày càng cởi mở với mua sắm trực tuyến2025-01-29 00:54
Bộ Xây dựng kết luận thanh tra đường Lê Văn Lương xé nát quy hoạch2025-01-29 00:39
Các khoản tiền phải nộp khi làm sổ đỏ mà bạn cần lưu ý2025-01-29 00:31
Bật ô khi đang ngồi xe máy, người phụ nữ ngã nhào xuống đường2025-01-29 00:24
Truyện Tôi Gọi Điện Thoại Chứ Không Phải Nói Chuyện Với Anh2025-01-29 00:13
GS Lê Hồng Lý làm Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam2025-01-29 00:08
Mehico buộc thuê bao di động nộp dấu vân tay2025-01-28 23:37