Những đặc sản có mùi khó chịu nhất Việt Nam_giải hạng 6 anh

时间:2025-01-13 07:10:08 来源:Xổ số 88

Mang tính chất độc đáo của những món ngon xứng tầm đặc sản,ữngđặcsảncómùikhóchịunhấtViệgiải hạng 6 anh nhưng 5 món ăn có mặt trong ẩm thực Việt dưới đây là khiến nhiều người e dè vì mùi hương quá đặc biệt.

1. Mắm tôm

{keywords}

Mắm tôm có mùi rất ấn tượng (Ảnh minh họa)

Mắm tôm là thứ đặc sản đất Bắc, có mùi vị vô cùng đặc trưng. Mắm được làm từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên men tạo màu tím thẫm và mùi nồng đặc trưng đến nỗi "mùi mắm tôm" trở thành một từ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày. Nhiều người yêu thích mắm tôm nhưng cũng có không ít người chỉ ngửi thấy mùi mắm tôm đã "chạy làng".

{keywords}

Tuy "nặng mùi", nhưng có nhiều món ăn Việt nhất định phải ăn cùng mắm tôm mới ngon (Ảnh minh họa)

Mắm tôm có thể ăn sống là một loại nước chấm, đánh với rượu trắng và cốt chanh để giảm mùi gắt. Mắm cũng có thể dùng với bún, tạo thành món bún đậu mắm tôm ngon nổi tiếng hay gia tăng hương vị cho bún riêu, bún thang. Trong các món nấu, mắm tôm là thức không thể thiếu để pha chế các món giả cầy và rựa mận.

2. Mắm cá (nước mắm)

{keywords}

Nước mắm rất phổ biến trong ẩm thực Việt (Ảnh minh họa)

Nước mắm có thể làm từ cá sống, cá khô.Một số loại nước mắm được làm từ cá nguyên con, một số khác thì chỉ được từ tiết hay nội tạng cá. Một số loại nước mắm chỉ có cá và muối, một số khác có thể có thêm dược thảo và gia vị. Nước mắm lên men ngắn ngày có mùi tanh đặc trưng của cá. Quá trình lên men dài ngày sẽ giảm được mùi tanh và tạo ra vị thơm, ngậy hơn.

{keywords}

Mắm có thể dùng để chấm hoặc chế biến các món ăn (Ảnh minh họa)

Mắm ngon là mắm có vị mặn vừa phải, không chát kèm hậu vị đạm cao, tỏa hương thơm đặc trưng, mất hoàn toàn vị tanh hôi. Chén nước mắm dùng chung giữa mâm cơm được coi là nét đặc trưng cho văn hoá chia sẻ trong ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người nước ngoài lại cho rằng mùi vị nước mắm là quá nồng để thưởng thức.

3. Nậm pịa

{keywords}

Nậm pịa có mặt trong ẩm thực dân tộc Thái vùng Tây Bắc, thành phần chế biến có chất sệt trong ruột non của bò hoặc phân non (Ảnh: Lao động)

Nậm pịa là món ăn truyền thống của bà con dân tộc Thái, chỉ có từ Mộc Châu đến Sơn La. Trong tiếng Thái, "nậm" nghĩa là canh, "pịa" nghĩa là chất sền sệt trong ruột non của bò hoặc phân non. Món ăn có cái tên kì lạ, nguyên liệu...kì quặc này lại thứ đặc sản được ưa thích đặc biệt của đồng bào nơi đây. Ngoài "pịa", món ăn còn có tiết đông, sụn, đuôi, thịt, bạc nhạc, lục phủ ngũ tạng như dạ dày, gan...

{keywords}

Nậm pịa khi còn đang được đun trên bếp (Ảnh: Sapainme)

Nậm pịa đưa lên bàn ăn có màu nâu sấm, sánh sệt và có mùi khá khó chịu, vị đắng nên không phải ai cũng có thể ăn. Nhưng một khi đã biết ăn, nhiều người lại phải công nhận rằng mình bị nghiện cái vị ngai ngái ấy lúc nào ko hay.

4. Thịt thối Mường La

Thịt thối có mặt trong trong tứ đại đặc sản của người dân tộc Thái ở Mường La (Tây Bắc), nằm đầu bàng trong bộ thịt thối, bọ xít rừng, nòng nọc và chuột núi.

Chỉ khách rất quý, khách phương xa đến thăm nhà mới được chủ nhà kì công chuẩn bị những món đặc sản này để đón tiếp. Tuy nhiên, trải nghiệm với thịt thối có thể gây ám ảnh với rất nhiều du khách.

{keywords}

Thịt thối nằm trong tự đại đặc sản đất Mường La (Ảnh: Zing)

Thịt lợn hoặc bò chọn phần ngon ngay sau khi xẻ thịt rồi phơi qua một nắng cho khô tự nhiên, tiếp tục tẩm nước một loại rau thơm cho ngấm rồi đem bỏ chum, rắc muối.

Thịt được ủ kín, vì không được ướp với nhiều muối nên thịt sẽ phân huỷ, phần thịt ngon bị chín bởi ánh nắng sẽ không tan mà đóng cục. Khi ủ thịt được khoảng 10 ngày, người ta mở ra và cho vào đó một ít thảo dược. Thịt thối thực sự có mùi... thối của thịt phân hủy nhưng với người Mường La, đây là loại đặc sản có hương vị đặc biệt.

Thịt thối thường được nấu chín cùng rêu suối, cơm nguội và ăn kèm lá sung.

5. Sầu riêng

Sầu riêng nổi tiếng là một trong những món ăn "nặng mùi" nhất thế giới, nhưng ít ai biết món ăn này có nguồn gốc từ Đông Nam Á và người Việt Nam cũng đặc biệt ưa chuộng loại quả này.

{keywords}

Sầu riêng có nguồn gốc từ Đong Nam Á và rất được người Việt ưa chuộng (Ảnh minh họa)

Sầu riêng có vỏ ngoài xù xì với nhiều gai sắc nhọn, bên trong có khoảng 3 rãnh múi. Múi sầu riêng ngọt đậm, mềm và béo ngậy khi chín đồng thời tỏa mùi hương rất nồng. Vì có mùi "kinh khủng" nên sầu riêng bị cấm trên nhiều phương tiện công cộng và một số khách sạn (Ảnh: The Guardian)

Dù không ít người nghiện sầu riêng, phần đông đều cho rằng mùi của sầu riêng "kinh khủng" một cách mãnh liệt. Có rất nhiều sự so sánh khó tin với mùi quả như mùi hành tây thối, nhựa thông hoặc nước cống. Do mùi của sầu riêng ám rất lâu cho nên nó bị cấm mang vào một số khách sạn và phương tiện giao thông công cộng ở Đông Nam Á.

(Theo Đẹp plus)

推荐内容