会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 5 nhóm người cần cảnh giác ung thư tiêu hóa_kết quả tỷ số tottenham!

5 nhóm người cần cảnh giác ung thư tiêu hóa_kết quả tỷ số tottenham

时间:2025-01-28 15:50:01 来源:Xổ số 88 作者:Cúp C2 阅读:858次

Chị N.T.C (46 tuổi,ómngườicầncảnhgiácungthưtiêuhókết quả tỷ số tottenham trú tại Hà Nội) đi khám vì đau bụng hạ sườn phải, buồn nôn. Bác sĩ Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai đã chỉ định chị C. nội soi dạ dày và phát hiện có một tổn thương kích thước 4x7cm chiếm 1% chu vi tá tràng. Bệnh nhân được sinh thiết tổn thương với kết quả giải phẫu bệnh là u tuyến ống nhung mao loạn sản độ cao. 

Bác sĩ cắt u tuyến lớn tá tràng cho chị C. bằng kỹ thuật cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi, bóc tách nguyên khối tổn thương. 

Trước đây, Bệnh viện Bạch Mai từng tiếp nhận bệnh nhân nữ 25 tuổi ung thư dạ dày. Cô vào viện vì đau bụng, nôn ói. Sau hơn 1 năm điều trị, nữ bệnh nhân trẻ đã qua đời.

noi soi 1254.png
Nữ bệnh nhân được nội soi tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: Phương Thúy.

Theo các bác sĩ, một số bệnh nhân viêm loét dạ dày có triệu chứng đau rõ rệt. Nhưng nhiều trường hợp viêm loét không biểu hiện, khi đi khám, đã có biến chứng xuất huyết, ung thư dạ dày. 

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Văn Chương - Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, để phát hiện sớm ung thư đường tiêu hóa, bệnh nhân cần nội soi dạ dày, đại trực tràng. Các hình ảnh phóng đại và nhuộm màu có thể nhận định rõ ung thư hay viêm loét lành tính. Sau nội soi, bác sĩ sinh thiết nhìn dưới kính hiển vi xác định rõ tế bào bất thường.

Bác sĩ Chương cho biết những nhóm người sau cần sàng lọc ung thư tiêu hóa thường xuyên:

1. Người có tiền sử gia đình mắc ung thư đường tiêu hóa: Nếu trong gia đình có người mắc ung thư đại trực tràng, dạ dày, thực quản, bạn nên tầm soát sớm hơn và thường xuyên hơn.

2. Người hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều: Những thói quen này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư đường tiêu hóa thực quản, gan, dạ dày.

3. Người béo phì, ít vận động: Tình trạng béo phì và ít vận động liên quan đến nhiều bệnh mạn tính, trong đó có ung thư đại trực tràng.

4. Người mắc các bệnh viêm đường tiêu hóa mạn tính: Viêm dạ dày mạn tính, bệnh lý ruột viêm như crohn, viêm loét đại trực tràng chảy máu... có thể tăng nguy cơ ung thư hóa.

5. Người trên 40-45 tuổi: Độ tuổi càng cao, nguy cơ mắc ung thư càng lớn.

Tần suất nội soi: Người có nguy cơ cao nên nội soi định kỳ 1-2 năm/lần. Người bình thường có thể nội soi 5 năm/lần, bắt đầu từ tuổi 45.

Ngoài ra, bác sĩ Chương khuyến cáo trong sinh hoạt hằng ngày, người dân cần chú ý đi thăm khám sớm nếu có các triệu chứng như đau bụng âm ỉ, khó chịu, không rõ nguyên nhân, đặc biệt là vùng bụng dưới kèm theo ăn, đầy bụng, khó tiêu; có máu trong phân. Một số trường hợp có thể giảm cân đột ngột, người mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng, da xanh. 

Để phòng bệnh, người dân hạn chế các thực phẩm như dưa muối, thịt nguội (thịt hun khói, dăm bông, xúc xích), thực phẩm sử dụng nhiều phẩm màu. Trong chế độ ăn uống, người dân nên tăng cường ăn rau xanh, các loại ngũ cốc nguyên hạt.

Người đàn ông trẻ mắc ung thư giai đoạn cuối ân hận vì bỏ qua mầm bệnh 10 nămMặc dù mắc viêm gan B nhưng người đàn ông chủ quan, 10 năm sau mầm bệnh chuyển thành ung thư giai đoạn cuối.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Mặc đồ thiếu vải, ‘Thời Yến’ Vương Hạc Đệ bị chỉ trích dữ dội
  • Yêu 3 tháng được tặng nửa cây vàng, lúc về ra mắt, tôi 'chết đứng'
  • TP.HCM dời cảng Nhà Rồng
  • Hoa hậu Trái đất 2017 đến Việt Nam chấm thi
  • Vợ ông Obama lần đầu tiết lộ về chuyện sinh nở
  • Người đàn ông hoại tử mũi sau tiêm filler nâng mũi đón Tết
  • Cẩn trọng 'sập bẫy' mua nhà ở xã hội của 'cò' đất
  • Các trường đại học New Zealand đứng đầu thế giới về giáo dục bền vững
推荐内容
  • Voi giẫm đạp khiến 5 người bị thương ở hội chợ vì tiếng pháo hoa
  • Điểm sàn ĐH Cảnh sát Nhân dân 2022
  • Tại sao Bob Kerrey được mời là Chủ tịch ĐH Fulbright?
  • Meta, Google phải trả tiền cho các nhà sản xuất tin tức truyền thống tại Canada
  • Ứng dụng AI, Zing MP3 ra mắt tính năng ‘hát theo’ đón xuân Ất Tỵ
  • GS Ngô Bảo Châu: ĐH trong nước yếu về nghiên cứu khoa học