Người dân kiện chủ đầu tư ra tòa đòi quỹ bảo trì chung cư_tin le keo

Nhận Định Bóng Đá2025-01-27 16:18:1135

Sau nhiều lần yêu cầu chủ đầu tư bàn giao phí bảo trì chung cư không thành,ườidânkiệnchủđầutưratòađòiquỹbảotrìchungcưtin le keo Ban quản trị dự án nhà cao tầng kết hợp dịch vụ D11 Khu đô thị mới Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm kiện Công ty Cổ phần Xây dựng số 3 Hà Nội - Hanco 3.

Lấn cấn trong quản lý quỹ bảo trì chung cư

Ngày 3/11, Luật sư Nguyễn Hồng Thái - Giám đốc Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng nghiệp (người đại diện hợp pháp cho Ban quản trị tòa nhà chung cư D11) cho hay, sáng 2/11, ông chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm để khởi kiện Hanco 3.

Lý do khởi kiện được vị luật sư này cho biết, Ban quản trị tòa nhà khởi kiện để yêu cầu chủ đầu tư là Hanco 3 bàn giao quỹ bảo trì khu nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ D11.

Đây được ghi nhận là vụ việc lần đầu tiên cư dân sinh sống tại các dự án nhà chung cư trên địa bàn Hà Nội khởi kiện chủ đầu tư đòi quỹ bảo trì chung cư.

Chung cư D11 được mở bán từ năm 2005 đến 2009 và được đưa vào sử dụng từ đầu năm 2011. Trong đó, 60% căn hộ được bán sau năm 2006 và trong hợp đồng không thỏa thuận về kinh phí bảo trì.

Như vậy, theo khoản 4 điều 108 Luật Nhà ở có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 quy định: "Trường hợp chủ đầu tư ký hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ hoặc diện tích khác trong nhà chung cư sau ngày 1/7/2016, mà trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở không có thỏa thuận về kinh phí bảo trì thì chủ đầu tư phải đóng khoản tiền này".

{keywords}

Tòa chung cư D11 Cầu Giấy.

Như vậy, đối chiếu với các quy định của pháp luật và thực tế bán căn hộ tại dự án D11 thì Hanco 3 có trách nhiệm phải nộp phí bảo trì tương ứng với số tiền 2% số tiền bán căn hộ, tương đương 5 tỉ đồng.

Theo Luật sư Thái, năm 2010 quỹ bảo trì nhà chung cư D11 được xác lập theo cam kết của Hội đồng quản trị Hanco 3 và được thể hiện tại Công văn số 308/CT-XNQLN.

Theo đó, Hanco 3 bỏ ra hơn 3,2 tỉ đồng để làm quỹ bảo trì. Số tiền này được chuyển vào tài khoản ngân hàng với hai người đứng tên là đại diện Ban quản trị tòa nhà và Hanco 3.

“Đến nay số tiền này vẫn chưa được Hanco 3 bàn giao cho Ban quản trị mặc dù rất nhiều lần yêu cầu. Tài khoản hiện đang bị phong tỏa theo yêu cầu của Hanco 3. Điều này là hoàn toàn trái ngược với pháp luật nên chúng tôi khởi kiện. Trong khi đó, rất nhiều hạng mục của tòa nhà đã bị hư hỏng, cần được bảo trì, sửa chữa” - Luật sư Thái nói.

Điều 109 Luật Nhà ở quy định: “Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày Ban quản trị nhà chung cư được thành lập, chủ đầu tư phải chuyển giao kinh phí bảo trì bao gồm cả lãi suất tiền gửi cho Ban quản trị để thực hiện quản lý, sử dụng theo quy định của Luật Nhà ở này và có thông báo cho cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh biết. Trường hợp chủ đầu tư không bàn giao kinh phí này thì Ban quản trị nhà chung cư có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có nhà chung cư thực hiện cưỡng chế buộc chủ đầu tư phải thực hiện bàn giao theo quy định của Chính phủ”.

Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 20 Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD cũng quy định về quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư: Đối với kinh phí bảo trì quy định tại khoản 1 Điều 19 của Quy chế này, Chủ đầu tư có trách nhiệm lập tài khoản tiền gửi cho từng nhà chung cư tại ngân hàng thương mại với lãi suất không thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn kể từ khi đưa nhà chung cư vào sử dụng và bàn giao tài khoản đó cho Ban quản trị khi Ban quản trị được bầu ra.

Ban quản trị quản lý tài khoản kinh phí bảo trì với hình thức đồng chủ tài khoản (gồm Trưởng Ban quản trị và một thành viên do Ban quản trị cử ra) để quản lý và sử dụng khoản kinh phí này theo quy định của pháp luật về tài chính.

Từ những căn cứ trên, Luật sư Thái cho rằng, BQT tòa nhà D11 đề nghị Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm buộc Hanco 3 bàn giao số tiền 5 tỉ đồng cho Ban quản trị tòa nhà quản lý, sử dụng theo đúng luật định là hoàn toàn có căn cứ pháp lý.

Theo ông Nguyễn Thạch Toàn, đại diện Ban quản trị chung cư D11 cho biết: "Hanco 3 đã trì hoãn hết lần này hết lần khác không chịu bàn giao số tiền đáng lý ra người dân chúng tôi phải được hưởng để sử dụng vào những việc công ích như duy trì, bảo dưỡng thang máy và các hạng mục công cộng với những lý do tòa nhà chưa có Ban quản trị.

Nhưng vào năm 2012 khi UBND quận Cầu Giấy chính thức công nhận Ban quản trị tòa nhà thì lời hứa này vẫn chưa được thực hiện nên chúng tôi quyết định khởi kiện ra tòa đòi quyền lợi".

TheoPetrotimes

Nóng trong tuần: Keangnam Vina kinh doanh bết bát, âm vốn lấy gì trả kinh phí bảo trì?

本文地址:http://vip.rgbet01.com/news/517f298568.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Bị truy nã ở Hải Phòng, đối tượng tiếp tục sang Quảng Ninh trộm cắp xe đạp

Bệnh viện được gỡ khó nhưng vẫn lo về 'giá'

Cử nhân xinh đẹp, nhà giàu lấy chồng bán hàng rong

Á khôi Đinh Ngọc Phượng chia sẻ về quan niệm hạnh phúc

Tác giả 'The Notebook' và những câu chuyện tình lãng mạn

Hoa hậu Tô Diệp Hà hở bạo, khoe hình thể gợi cảm trên thảm đỏ

Tạo điều kiện để người khuyết tật tiếp cận với công nghệ số

136 ứng dụng độc hại bạn nên gỡ bỏ ngay lập tức

友情链接