当前位置:首页 > Cúp C2

Bí ẩn vụ ám sát Tổng thống Mỹ J. Kennedy_trang bong da

Chuyến đi được thực hiện theo yêu cầu khẩn thiết của Thống đốc John Connally và để chuẩn bị cho việc tái cử nhiệm kỳ thứ 2. Ông Kennedy từ chối mặc áo chống đạn và khước từ lời đề nghị để hai cảnh vệ đứng sau mình để "không bị cách li với dân".

{keywords}
Tổng thống Mỹ John Fitzgerald Kennedy

Lúc 12h30' ngày 22/11/1963,íẩnvụámsátTổngthốngMỹtrang bong da đoàn xe Tổng thống chạy ngang qua một kho sách giáo khoa trên phố Enmor. Bất ngờ một phát súng vang lên, viên đạn trúng cổ Kenndy và xuyên thủng cuống họng ông sau khi đã xuyên qua ngực, bàn tay phải và đùi trái Thống đốc Connally. Kennedy đổ người về phía trước, tay ôm lấy cổ. 5 giây sau vang lên phát súng thứ hai - phát súng định mệnh bay trúng đầu Tổng thống.

Cho đến lúc này mọi người mới hiểu rằng Kenndy bị ám sát. Chiếc xe chở Kennedy lao thẳng về phía quân y viện Parkland. Mọi nỗ lực của các thầy thuốc đã không mang lại kết quả.

Vào lúc 13h, vẫn trong trạng thái bất tỉnh, John Kenndy tắt thở.

Cuộc điều tra chính thức sau đó đã kết luận Lee Oswald – mật vụ của cả FBI và CIA là người ám sát Tổng thống Kenndy và tự mình thực hiện âm mưu đó, "vì lí do cá nhân".

Ngày 24/11, lúc giữa trưa, Oswald được dẫn giải từ chỗ tạm giam về nhà tù. Bỗng nhiên, từ trong đám đông đứng ở hành lang toà nhà, một người nhảy bổ ra, miệng hét "Đồ chuột, mày đã giết hại Tổng thống" và bắn một phát vào bụng Oswald. Thay vì phải đưa đi ngay, người ta lại sơ cứu cho y bằng cách làm hô hấp nhân tạo, khiến tình trạng người bị thương càng thêm trầm trọng. Đến khi bác sĩ đến và yêu cầu chuyển Oswald đến quân y viện Parkland thì mọi việc đã muộn, y chết ngay trên bàn mổ.

Kẻ giết Oswald có tên là Jack Rubinstein, là một kẻ đồng tính luyến ái, có quan hệ với mafia và các băng đảng Cuba lưu vong. Y giải thích hành động giết Oswald là để báo thù cho Tổng thống.

Cuối năm 1966, Rubinstein khi đó đang bị tống giam, đột ngột ngã bệnh. Y lại được đưa vào quân y viện Parkland và chết ở đó ngày 3/1/1967, theo bác sĩ là do bệnh ung thư. Như vậy, nhà thương Parkland là nơi trú ngụ cuối cùng của cả bộ 3: Tổng thống Kennedy, người giết ông là Oswald và người giết Oswald là Rubinstein.

Tuy vậy, vẫn còn chi tiết gây nhiều ngạc nhiên hơn: Trước khi Rubinstein chết ít lâu, phóng viên truyền hình Dorothy Kengalan đến gặp y. Sau cuộc gặp, Kengalan tuyên bố là sẽ cho đăng tải một thông tin giật gân. Nhưng bài báo chưa kịp đăng thì xảy ra vụ "Nhật thực New York" nổi tiếng lúc bấy giờ - do trục trặc kĩ thuật mà cả vùng Manhattan bị mất điện suốt 30 phút đồng hồ. Khi điện sáng trở lại thì Kengalan đã chết, đến nay vẫn chưa tìm ra thủ phạm.

Người ta cho rằng, rất có thể cũng như Oswald và Rubinstein, Kengalan đã bị thủ tiêu để bịt đầu mối cho một âm mưu cực kì to lớn.

Cục Hình sự Moscow (Liên Xô trước đây) đã có một nghiên cứu độc đáo là xem xét lại vụ ám sát Kenndy theo hướng xuất phát của phát súng - từ phía sau hay từ phía trước Kennedy. Xem xét các bức ảnh chụp khẩu súng, đầu đạn, vỏ đạn, các vết thương và trang phục của Tổng thống Kennedy và Thống đốc Connally, các chuyên gia ở đây khẳng định: có hai phát súng được bắn đi từ phía sau Kennedy, một từ trên xuống và một từ phía phải. Kết luận này là ngược với công bố chính thức cho rằng Oswald đã bắn vào Tổng thống từ phía trước.

Nhiều chuyên gia cho rằng chết rồi, Kennedy còn bị bắn 2 phát đạn nữa, và chính 2 phát đạn này mới là của Oswald bắn, vì nơi Oswald ẩn nấp nằm ở hướng phía sau xe của Kennedy. Như vậy, Kennedy đã chết trước khi bị dính đạn của Oswald, bởi một tay súng khác.

Ngoài ra, điều tra chính thức cho rằng viên đạn đầu đã bắn trúng cả Kennedy, cả Connally. Tuy nhiên, một số chuyên gia lại cho rằng Connally bị thương sau phát đạn thứ nhất (bắn vào Kennedy) là 1,6 giây, tức không phải là do Oswald bắn. Lí do là khẩu súng sử dụng gây án (khẩu Manliker-Carcano) không thể bắn với tốc độ lớn hơn 2,3 giây.

Cuối cùng, cần phải nói rằng trong 46 năm cuộc đời ngắn ngủi nhưng vẻ vang của mình, John Kennedy có nhiều kẻ thù, và ai đó trong số này đã làm xong việc của mình vào buổi trưa hôm đó..

Chính vì thế, kẻ nào thực sự đứng sau vụ ám sát vẫn còn là điều bí ẩn.

Nguyên Phong

Vì sao Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ hai sau khi hủy diệt Hiroshima?

Vì sao Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ hai sau khi hủy diệt Hiroshima?

Lý do công khai là nhằm nhanh chóng chấm dứt chiến tranh với Nhật Bản, kết thúc cuộc Đại chiến thế giới thứ 2. Nhưng đằng sau đó có thể là một động cơ khác.

分享到: