Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >La liga >Số người học tiến sĩ, thạc sĩ năm 2024 tăng_tỷ số anh hôm nay

Số người học tiến sĩ, thạc sĩ năm 2024 tăng_tỷ số anh hôm nay

2025-01-16 04:59:57 Nguồn:Xổ số 88Tác Giả:La liga View:899lượt xem

Tại Hội nghị Giáo dục đại học năm 2024,ốngườihọctiếnsĩthạcsĩnămtătỷ số anh hôm nay sáng 9/8, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT cho hay, quy mô đào tạo đại học chính quy có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2023.

Trong đó, đáng chú ý là sự tăng đáng kể của lĩnh vực Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y (khối ngành này tăng 62.060 sinh viên với tỷ lệ 10,59% so với năm 2023).

Theo Bộ GD-ĐT, điều này cho thấy các cơ sở đào tạo đã quan tâm đến xu hướng phát triển bền vững, phát triển các ngành kỹ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Quy mô đào tạo đại học chính quy.jpg
Quy mô đào tạo đại học chính quy theo từng năm học. Trong đó, Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên; Khối ngành II: Nghệ thuật; Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật; Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên; Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y; Khối ngành VI: Sức khỏe; Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.

Quy mô đào tạo thạc sĩcũng có xu hướng tăng đều trở lại ở tất cả các khối ngành so với năm 2023. Trong đó, tăng mạnh nhất là khối ngành đào tạo giáo viên (tăng 3.353 học viên tương ứng tăng 34,79% so với năm 2023); khối ngành Kinh doanh và quản lý, Pháp luật (tăng 3.205 học viên với tỷ lệ tăng 10,48% so với năm 2023),…

Khối ngành Nghệ thuật cũng có sự chuyển biến do có sự quan tâm của Bộ chủ quản, quy mô đào tạo thạc sĩ đã tăng tỷ lệ 39,12% nhưng số lượng tăng chỉ 178 học viên cao học.

Quy mô đào tạo thạc sĩ.jpg

Quy mô đào tạo tiến sĩ bắt đầu tăng mạnh ở tất cả các khối ngành so với năm 2023.

Tăng mạnh nhất là khối ngành: Toán và Thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng,… tăng 637 nghiên cứu sinh (NCS) với tỷ lệ tăng 33,32% so với năm 2023. Khối ngành Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên tăng 390 NCS với tỷ lệ tăng 57,52%; khối ngành Đào tạo giáo viên tăng 350 NCS với tỷ lệ tăng 51,32%...

Quy mô đào tạo tiến sĩ.jpg
Quy mô đào tạo tiến sĩ theo từng năm học.

Theo đánh giá của bà Thủy, đây là những hướng phát triển rất tích cực.

Thống kê của Bộ GD-ĐT cũng cho thấy, số lượng ngành đào tạo được mở mới tiếp tục tăng trong năm vừa qua, đặc biệt là các ngành do các cơ sở đào tạo thực hiện quyền tự chủ triển khai. Các ngành đào tạo quan tâm mở nhiều trong năm 2024 gồm: Du lịch, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Trí tuệ nhân tạo...

Bộ GD-ĐT đánh giá, công tác đào tạo ngày càng được chú trọng, cải thiện rõ rệt về chất. Đội ngũ giảng viên được gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Hoạt động nghiên cứu khoa học được chú trọng, các công trình nghiên cứu ngày càng hướng theo chất lượng thực chất; đóng góp của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trong công bố khoa học cả trong nước và quốc tế luôn chiếm vị thế chủ đạo. Thứ hạng của các cơ sở và ngành đào tạo của Việt Nam ngày càng được ghi nhận trên bản đồ GDĐH thế giới.

Song, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế.

Cụ thể, chất lượng đào tạo dù đã được nâng lên nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực trình độ cao và yêu cầu phát triển kinh tế tri thức. Trình độ ngoại ngữ, trong đó có trình độ tiếng Anh của lao động qua đào tạo còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Bên cạnh đó, quy mô đào tạo trình độ đại học tăng nhưng tập trung ở các ngành, lĩnh vực có khả năng xã hội hóa cao trong khi các nhóm ngành khoa học cơ bản, khoa  học xã hội, văn hóa nghệ thuật, nông nghiệp... chưa có sức hút đối với người học. 

Đa số cơ sở GDĐH chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học, chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho đào tạo sau đại học gắn với nghiên cứu khoa học.

Cụ thể, trong tổng quy mô đào tạo tất cả trình độ của giáo dục đại học, quy mô đào tạo trình độ thạc sĩ chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5%, ở trình độ tiến sĩ khoảng 0,6%, thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong đó, tỷ trọng quy mô đào tạo sau đại học khối ngành STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) còn thấp hơn nhiều, ở trình độ thạc sĩ chỉ đạt hơn 2%, ở trình độ tiến sĩ chỉ đạt xấp xỉ 0,3% và có xu hướng tiếp tục giảm.

pgsts Nguyễn Thu Thủy.jpg
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Xuân Phú.

Ngoài ra, công tác đào tạo chưa gắn kết chặt chẽ, thường xuyên với yêu cầu sử dụng lao động và nhu cầu xã hội. Năng lực kết nối giữa viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học với doanh nghiệp tuy đã có sự cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, chưa khai thác, phát huy được hết tiềm năng nghiên cứu khoa học và khả năng chuyển giao công nghệ. 

Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tuy có tăng về số lượng nhưng thiếu các nhà khoa học đầu ngành có khả năng dẫn dắt các hướng nghiên cứu mới và thực hiện triển khai các nhiệm vụ quốc gia ngang tầm khu vực và quốc tế; động lực cống hiến và nhiệt huyết của một bộ phận đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ chưa cao.

Việc đầu tư ngân sách nhà nước cho GDĐH đang theo xu hướng giảm trong những năm gần đây, khiến nhiều cơ sở công lập không có đủ nguồn tài chính cần thiết để bù đắp chi phí đào tạo và tái đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo; học phí của các cơ sở công lập còn chậm được điều chỉnh để bảo đảm bù đắp đủ chi phí nên ảnh hưởng đến khả năng tự chủ tài chính.

Trong khi đó, công tác xã hội hóa giáo dục chưa đạt được nhiều kết quả; cơ chế, chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng chưa đủ hấp dẫn nên chưa thu hút được nhiều nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư cho giáo dục, nhất là ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Dự đoán điểm chuẩn các trường đại học phía Bắc năm 2024

Dự đoán điểm chuẩn các trường đại học phía Bắc năm 2024

Đại diện một số trường đại học phía Bắc đã đưa ra những phân tích, dự đoán về điểm chuẩn năm 2024 theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái