您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam_trận đấu câu lạc bộ bóng đá dallas gặp inter miami
Ngoại Hạng Anh27人已围观
简介30 năm gắn bó, không phải vợ chồng, cũng chẳng ruột rà máu mủ nhưng ông câm, bà cụt đã nương tựa vào ...
30 năm gắn bó,ệnvềđôitrikỷtrongcănnhàbuônphếliệuởQuảtrận đấu câu lạc bộ bóng đá dallas gặp inter miami không phải vợ chồng, cũng chẳng ruột rà máu mủ nhưng ông câm, bà cụt đã nương tựa vào nhau, tạo nên một gia đình hạnh phúc theo cách riêng.
Đó là câu chuyện “cổ tích có thật” của ông Nguyễn Văn Câm (khoảng 70 tuổi) và bà Trần Thị Nga (67 tuổi) ở phường Tân Thạnh, TP Tam Kỳ, Quảng Nam.
Duyên gắn kết hai người
Suốt 30 năm qua, hai người dưng, không lành lặn đã lặng lẽ dìu nhau sống bằng nghề thu mua phế liệu trong căn nhà nhỏ sát đường Trưng Nữ Vương (TP Tam Kỳ).
Quãng thời gian đủ dài để hàng xóm không còn xì xào “nam, nữ một nhà như lửa gần rơm”. Giờ đây ai cũng trân quý, mến phục hai con người tình nghĩa.
Ông bị câm điếc bẩm sinh, rồi chiến tranh loạn lạc ông trúng bom bị thương nặng được đưa vào bệnh viện ở Đà Nẵng cấp cứu.
Ông chẳng nhớ quê quán, người thân nên được trại xã hội Tam Kỳ cưu mang. Mọi người không biết gọi ông là gì nên khi làm giấy tờ, khai tên là Nguyễn Văn Câm.
Hoàn cảnh của bà Nga “khá” hơn một chút. Bà sinh ra tại Đà Nẵng. Sau giải phóng, bà rời quê vào huyện Tiên Phước (Quảng Nam) làm công nhân cầu đường.
Tai nạn bất ngờ đến với bà vào một buổi chiều. Khi đi kiếm củi về nấu cơm, bà bị trúng mìn sót lại thời chiến tranh. Sau tiếng nổ lớn, bà ngất lịm đi, đến khi tỉnh dậy thấy không còn đôi chân.
Duyên phận đẩy đưa khiến bà Nga cũng về trại xã hội Tam Kỳ. Có lẽ, cùng chung nỗi đau chiến tranh, nên ngay lúc mới gặp, bà Nga đã thấy đồng cảm với ông Câm bằng tình thương của người em gái đối với người anh trai.
Thời gian này, họ xem nhau như tri kỷ, giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt.
Đến năm 1994, trại xã hội giải thể. Bà Nga dùng tiền tiết kiệm mua được một ngôi nhà nhỏ ở lại Tam Kỳ. Không nỡ bỏ người bạn, bà rủ ông Câm về sống cùng.
"Thấy ông ấy tội nghiệp, lại không có người thân nên tôi rủ ổng về sống chung, tiện chăm sóc nhau. Tôi xem ổng như anh trai của mình”, bà Nga thổ lộ.
Ông làm đôi chân, bà là phiên dịch
Thấy hai người khuyết tật, một nam một nữ sống với nhau, ban đầu hàng xóm dị nghị, đàm tiếu không hay.
Mặc kệ lời đàm tiếu, suốt 30 năm nay, hàng ngày ông Câm nguyện làm đôi chân, đẩy xe lăn giúp bà Nga làm việc, sinh hoạt. Còn bà làm phiên dịch cho ông. Họ nói chuyện với nhau bằng việc ra hiệu, khẩu hình.
Với người bình thường, việc thu mua phế liệu đã rất vất vả, với người khuyết tật như ông bà lại khó bội phần. Bà không di chuyển được, ông thì sức khỏe yếu.
Nhưng nhờ siêng năng, cần mẫn nên hai ông bà duy trì được nghề mưu sinh mấy chục năm nay. Mỗi khi “bạn hàng” chở ve chai đến bán, ông đon đả chạy ra bốc lên cân, còn bà xem rồi tính toán trả tiền.
Bà chia sẻ, làm cái nghề này chủ yếu lấy công làm lời. Trung bình mỗi ngày, cơ sở mua khoảng 100 ký giấy vụn, sắt thép gỉ. Mỗi ký kiếm lời khoảng 1.000 đồng. Số tiền không lớn nhưng cũng đủ để ông bà trang trải cuộc sống.
“Được cái ông ấy chăm chỉ lắm, hai anh em cứ cần mẫn làm việc mưu sinh. Chẳng đòi hỏi gì nhiều, chỉ mong có sức khỏe và cuộc sống cứ bình an như vậy là được”, bà Nga trải lòng.
Quanh năm chẳng đi đâu xa, cuộc sống của hai người chỉ quẩn quanh nơi thành phố nhỏ. Chuyến đi xa nhất của hai người là đến nhà thờ Tam Kỳ đi lễ vào ngày cuối tuần.
Có chiếc điện thoại thông minh cũ, lúc rảnh rỗi bà đọc tin tức. Đọc được chuyện gì hay, bà liền “phiên dịch” lại cho ông nghe…
“Tôi tàn tật, đi lại khó khăn, còn ông ấy thì không nói được, không nghe không hiểu gì. Nên mấy chục năm nay, đi đâu chúng tôi cũng gắn với nhau như hình với bóng”, bà Nga bộc bạch.
Do những mảnh bom năm xưa vẫn còn sót lại trong cơ thể, nên mỗi khi trái gió trở trời, bà Nga lại bị vết thương hành hạ, ông Câm phải xuống bếp, tự tay nấu cháo chăm bệnh cho bà. Rồi lúc ông bị bệnh, bà cũng tất tả chăm sóc.
Từ bao giờ, bà đã coi ông như người anh ruột thịt của mình. Những lúc ấy, họ cứ động viên nhau mà sống…
Gắn bó với nhau cả thanh xuân, giờ đây cả ông câm, bà cụt tóc đã điểm bạc nhưng họ vẫn hăng say lao động và lạc quan về cuộc đời.
Sau một ngày làm việc vất vả, chiều muộn, người ta lại thấy ông đẩy bà trên chiếc xe lăn, ung dung dạo phố. Lúc này, trông họ thư thái, an yên đến lạ.
Vợ chồng hẹn hò trong khách sạn, tìm hạnh phúc kiểu tình một đêmVì hoàn cảnh, vợ chồng ông Mới mỗi người một nơi. Khi gặp gỡ, cả hai hẹn hò trong khách sạn để tìm hạnh phúc ngắn ngủi theo kiểu tình một đêm.Tags:
转载:欢迎各位朋友分享到网络,但转载请说明文章出处“Xổ số 88”。http://vip.rgbet01.com/news/457a298561.html
相关文章
Nhất Long vô địch giải golf có nhiều hoa hậu Việt Nam tranh tài
Ngoại Hạng AnhVượt qua nhiều golfer trẻ tài năng, Nguyễn Nhất Long đã trở thành tân vô địch giải đấu gây quỹ cho Q ...
阅读更多Nhiều doanh nghiệp Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại trung tâm chăm sóc khách hàng
Ngoại Hạng AnhÔng Ravi Saraogi, đồng sáng lập nền tảng Uniphore chuyên về tự động hoá đàm thoại, đánh giá nền kinh ...
阅读更多Tỉnh ủy Quảng Bình ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số
Ngoại Hạng AnhNghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình về chuyển đổi số tỉnh đến năm 2025, định hướng ...
阅读更多
热门文章
- Hồng Việt – Thu Trang thực hiện đêm biểu diễn khiêu vũ thể thao sau 10 năm
- Chàng trai trẻ vượt ‘cửa tử’ sau ca phẫu thuật khối u xương khổng lồ
- Nạn nhân ngộ độc sau uống sữa có thể tốn 200 triệu đồng điều trị
- Có 33 triệu người dùng, Pi Network vẫn gần như vô giá trị
- Ca sĩ Ngô Quốc Linh qua đời vì Covid
- Quảng Ninh ứng dụng khoa học công nghệ vì sức khoẻ người dân
最新文章
Đi chợ cả tuần chuẩn bị thực đơn ngon miệng với 474.000đ
Hàng loạt sai phạm đất đai của Công ty Đóng tàu và Dịch vụ dầu khí Vũng Tàu
Startup thương mại điện tử Việt nhận đầu tư 2,6 triệu USD
Ngân hàng số Việt nhận khoản đầu tư khủng 20 triệu USD
Vietnamese, Japanese Communist Party officials hold talks
2000 mẹ bầu đã sẵn sàng lập kỷ lục tập Yoga trực tuyến