Xổ số 88Xổ số 88

Thư viện lớn nhất thế giới: Chứa 170 triệu tài liệu_xem kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay

Thư viện Quốc hội Mỹ (Library of Congress - LC) được đặt trong 3 tòa nhà trên đồi Capitol ở Washington,ưviệnlớnnhấtthếgiớiChứatriệutàiliệxem kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay D.C và có một trung tâm bảo tồn ở Culpeper, Virginia.

Bên trong Thư viện Quốc hội Mỹ. Ảnh: LC

Thư viện cho Quốc hội, mở cho cả công chúng

Thư viện Quốc hội Mỹ được thành lập vào ngày 24/4/1800, khi Tổng thống John Adams ký một đạo luật quy định việc chuyển cơ quan chính phủ từ Philadelphia đến thủ đô mới là Washington. Luật cũng cung cấp 5.000 USD "để mua những cuốn sách cần thiết cho việc sử dụng của Quốc hội ... và trang bị một khu vực thích hợp để chứa chúng". 

Những người thợ đang xây các bức tường đá của tòa nhà Thomas Jefferson của thư viện. Ảnh: LC

Theo nhà sử học John Cole, quyền truy cập của công chúng vào thư viện đã được cho phép ngay từ những năm 1830.

Thư viện Quốc hội Mỹ mở cửa miễn phí cho công chúng với thẻ vào cửa theo thời gian. Độc giả phải từ 16 tuổi trở lên. Sau khi đăng ký, độc giả có thể yêu cầu sách từ kho tài liệu của thư viện thông qua danh mục trực tuyến LC bằng số tài khoản cá nhân. Sách sẽ chỉ được lấy ra để sử dụng trong các phòng đọc.

Lịch sử trải qua 2 cơn hỏa hoạn

Vào tháng 8/1814, người Anh đã chiếm đóng Washington, D.C. Để trả đũa cho việc người Mỹ phá hủy Port Dover, người Anh đã ra lệnh phá hủy nhiều tòa nhà công cộng trong thành phố. Quân đội Anh đã đốt cháy thư viện Quốc hội. 

Thư viện Quốc hội Mỹ đã 2 lần bị hỏa hoạn. Ảnh: LC

Sau đó, Tổng thống Thomas Jefferson đề nghị bán 6.487 cuốn sách trong thư viện cá nhân của ông cho Quốc hội. Là một nhà khoa học, luật sư và kiến trúc sư, Jefferson đã dành 50 năm để sưu tầm nhiều loại sách về nhiều chủ đề: triết học, lịch sử, luật, tôn giáo, kiến trúc, toán học...

Vụ hỏa hoạn thứ hai xảy ra ngày 24/12/1851, thiêu rụi 35.000 cuốn sách, 2/3 tài liệu của thư viện và 2/3 số tài liệu gốc của Jefferson được chuyển đi. Quốc hội Mỹ đã trích 168.700 USD để mua thay thế những cuốn sách bị mất vào năm 1852 và hạn chế những hoạt động cũng như đối tượng tiếp cận thư viện thời gian sau đó. 

500km sách trải dài, kho tàng tri thức vô giá

Nếu đem các giá sách trong thư viện xếp liên tiếp với nhau thì sẽ có tổng chiều dài hơn 500km. Các bộ sưu tập của Thư viện Quốc hội Mỹ bao gồm hơn 32 triệu cuốn sách được biên mục và các tài liệu in khác bằng 470 ngôn ngữ, hơn 61 triệu bản thảo và sở hữu những bộ sưu tập sách quý hiếm lớn nhất ở Bắc Mỹ. 

 Gần 15.000 tài liệu mới được xuất bản ở Mỹ được gửi đến thư viện mỗi ngày. Ảnh: LC.

Đẩy mạnh số hóa, quản lý hiện đại

Dự án số hóa đầu tiên của thư viện có tên "American Memory", ra mắt vào năm 1990, đến nay chứa 15 triệu tài liệu kỹ thuật số.

Thư viện Quốc hội Mỹ dùng phương pháp quản lý hiện đại, chỉ cần 45 giây, sách có thể được đưa tới tay độc giả. Tính trung bình cứ 10 giây lại có một cuốn sách hay một bản tư liệu được đưa tới toà nhà lớn.

Thủ thư do Tổng thống bổ nhiệm

Thủ thư Quốc hội do Tổng thống Mỹ bổ nhiệm với sự cố vấn và đồng ý của Thượng viện, với nhiệm kỳ 10 năm.

Kiến trúc

Thư viện Quốc hội được đặt trong 3 tòa nhà trên đồi Capitol và 1 trung tâm bảo tồn ở vùng nông thôn Virginia. Các tòa nhà ở đồi Capitol được kết nối với nhau bằng các lối đi ngầm, do đó độc giả chỉ cần qua 1 lớp bảo vệ trong một lần ghé thăm.

Tòa nhà Thomas Jefferson: mở cửa lần đầu vào năm 1897 với tư cách là tòa nhà chính của thư viện và lâu đời nhất trong 3 tòa nhà.

Tòa nhà Thomas Jefferson. Ảnh: LC.

Tòa nhà John Adams:Mở cửa cho công chúng vào ngày 3/1/1939, từng là trụ sở của Văn phòng Bản quyền Mỹ.

Tòa nhà John Adams. Ảnh: LC.

Tòa nhà tưởng niệm James Madison:là nơi đặt Văn phòng Bản quyền Mỹ và Nhà hát Mary Pickford, "phòng đọc phim ảnh và truyền hình". Tòa nhà thường xuyên tổ chức các buổi chiếu phim miễn phí.

Tòa nhà tưởng niệm James Madison. Ảnh: LC.

Cơ sở bảo tồn âm thanh - hình ảnh: là tòa nhà mới nhất của thư viện Quốc hội, được mở cửa vào năm 2007 và tọa lạc tại Culpeper, Virginia. 

Bảo Huy

Trường đại học 'trẻ' nhất thế giới: 170 phòng thí nghiệm, 28 người đoạt giải Nobel

Trường đại học 'trẻ' nhất thế giới: 170 phòng thí nghiệm, 28 người đoạt giải Nobel

Đứng đầu danh sách các trường đại học "trẻ" nhất thế giới của bảng xếp hạng Times Higher Education 2022 là Trường ĐH Paris Sciences et Lettres.
赞(87)
未经允许不得转载:>Xổ số 88 » Thư viện lớn nhất thế giới: Chứa 170 triệu tài liệu_xem kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay