Italia chi hơn 50 triệu EURO tắt 61 tần số gây can nhiễu các nước láng giềng_lịch bong đa
TheơntriệuEUROtắttầnsốgâycannhiễucácnướclánggiềlịch bong đao thông cáo báo chí của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), ngày 30/11/2016, Bộ Phát triển Kinh tế của Italia đã thông báo với rằng nước này đã tắt hoàn toàn 61 tần số phát thanh, truyền hình gây can nhiễu nghiêm trọng đến hệ thống PT-TH của các nước láng giềng. Chấm dứt 11 năm tranh tụng ở các cấp độ khác nhau: Tổ chức chính sách phổ tần phát thanh châu Âu, Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện của ITU, Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới. Đây là một trong những vụ xử lý can nhiễu PT-TH kéo dài và phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của ITU.
Từ hồi tháng 8/2005, Slovenia là nước đầu tiên gửi kháng nghị can nhiễu lên ITU, đề nghị Cục Thông tin vô tuyến - ITU hỗ trợ giải quyết. Slovenia cho biết trong 2 năm 2003 và 2004 đã có 229 vụ can nhiễu từ các đài PT-TH của Italia đến các đài PT-TH của Slovenia. Thực tế can nhiễu đã có từ năm 1994, Slovenia đã gửi báo cáo can nhiễu cho Italia, nhưng sự việc không được giải quyết thành công.
Vấn đề can nhiễu này hết sức phức tạp, liên quan tới thủ tục đăng ký tần số quốc tế và Thỏa thuận phát thanh, truyền hình khu vực (GE06), Cục Thông tin vô tuyến không giải quyết được, nên đã báo cáo lên Ủy Ban Thể lệ vô tuyến điện (RRB). Vấn đề can nhiễu của Italia đã được thảo luận trong một thời gian dài qua tất cả các kỳ họp của RRB. Đặc biệt trong gian đoạn từ 2005-2009, RRB gặp khó khăn trong việc yêu cầu Italia hợp tác giải quyết can nhiễu. Các văn bản của Cục thông tin vô tuyến gửi cơ quan quản lý Italia đều không nhận được phản hồi. Nhiều giải pháp tình thế được RRB đặt ra như đưa vấn đề ra Hội nghị thông tin vô tuyến 2007 (WRC-07), Hội đồng vô tuyến ITU Council để báo cáo lên Hội nghị toàn quyền PP-10, báo cáo lên Tổng thư ký ITU, thông báo rộng rãi trên website của ITU về trường hợp không tuân thủ các qui định quốc tế của Italia, không đăng ký tần số quốc tế cho Italia. Tuy vậy, một số giải pháp không được áp dụng và một số áp dụng không hiệu quả.
Tình hình can nhiễu không được cải thiện, thậm chí ở một vài tần số còn gia tăng can nhiễu cho nhiều quốc gia láng giềng khác như Pháp, Croatia, Malta, Slovenia và Thụy Sỹ, đến mức phải đưa ra xem xét tại 2 kỳ Hội nghị thông tin vô tuyến thế giới liên tiếp (năm 2012 và năm 2015).
相关文章
Nghi án chồng sát hại vợ trong phòng tắm rồi tự tử ở Gia Lai
Hôm nay, công an tỉnh Gia Lai đang phối hợp với cơ quan chức năng điều tra nguyên nhân án mạng tại t2025-01-27Số lượng máy tính bị lợi dụng đào tiền ảo gia tăng
Tiền mã hoá đang vào giai đoạn ngủ đông, song không vì thế mà tội phạm mạng dừng các hoạt động khai2025-01-27Học trò Mạnh Quỳnh được danh ca Hương Lan, Quang Lê dìu dắt là ai?
Trường Sang vừa có buổi biểu diễn tại Pháp, Đức cùng các ca sĩ đì2025-01-27NSND Lan Hương chọn Đại sứ Áo dài trẻ em Việt Nam 2022
20h ngày 2/9/2022, tại Quảng trường Hùng Vương, TP. Việt Trì, Phú Thọ sẽ2025-01-27Oppo ra mắt hai smartphone 5G tại Việt Nam, giá từ 9,49 triệu đồng
Oppo vừa chính thức tung ra thị trường Việt Nam hai chiếc smartphone dòng Reno. Thế hệ Reno6 này sử2025-01-27Sinh viên kể chuyện học phẫu thuật trên xác người
"Lầnđầu tiên nhìn thấy một cơ thể như vậy, các bạn hoảng hốt.Tuy nhiên, mỗingười đều tâm niệm đây là2025-01-27
最新评论