Ngày 24/11,éptếbàogốcbệnhnhânungthưmáusốngtrênnăbarca vs betis chia sẻ bên lề Hội nghị khoa học Huyết học - Truyền máu năm 2022, TS.BS Bạch Quốc Khánh, Phó chủ tịch kiêm tổng thư ký Hội Huyết học - Truyền máu Việt Nam cho biết, với bệnh nhân mắc u máu ác tính, ngoài các phương pháp điều trị thông thường, ghép tế bào gốc tạo máu được coi là phương pháp điều trị tối ưu.
"Với những bệnh nhân ung thư máu ác tính, nếu điều trị đơn thuần thì thời gian sống đến 5 năm khoảng 20-30%, nhưng với phương pháp ghép tế bào gốc tạo máu, tỉ lệ bệnh nhân sống trên 5 năm lên tới 50-60%", TS Khánh thông tin.
Đến nay, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã ghép tế bào gốc tạo máu cho gần 600 ca bệnh, trong đó 2/3 là ghép tế bào gốc máu đồng loài (từ anh chị em ruột, cha mẹ, máu dây rốn).
Ghép tế bào gốc tạo máu có thể điều trị các bệnh máu như: đa u tủy xương, u lympho Hodgkin, u lympho không Hodgkin, lơ-xê-mi cấp tiền tủy bào….
Trong điều trị ung thư máu, TS Khánh cho biết, phần lớn những kỹ thuật mới nhất mà khu vực và thế giới đang thực hiện như: điều trị nhắm đích bằng các loại thuốc mới nhất, ghép tế bào gốc tạo máu, truyền máu chất lượng cao cho bệnh nhân... đều đã được triển khai ở Việt Nam, mang lại nhiều cơ hội điều trị cho người bệnh.
Phát biểu tại hội nghị, PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đánh giá, hệ thống máy móc, trang thiết bị tại Việt Nam hiện đại sánh ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
"Chúng ta đã triển khai thực hiện thành công phương pháp ghép tế bào gốc, chuyển giao thành công kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân cho nhiều bệnh viện tại các tỉnh, thành phố, áp dụng nhiều phương pháp điều trị hiện đại trong điều trị nhắm đích", PGS Khuê nói.
Ngoài ra, Việt Nam đã thực hiện được thành công trong việc khảo sát dịch tễ về bệnh tan máu bẩm sinh trên toàn quốc, thực hiện tầm soát gen bệnh tiến tới giảm dần số lượng trẻ em sinh ra bị bệnh tại một số địa phương. Về lĩnh vực di truyền - sinh học phân tử cũng đạt được những kết quả khả quan trong việc nghiên cứu các đột biến gen ở bệnh ung thư máu, Thalassemia, Hemophilia… góp phần nâng cao chất lượng điều trị và chẩn đoán trước sinh bệnh máu di truyền.
"Về lĩnh vực truyền máu, chúng ta đã đảm bảo được nguồn máu an toàn, chất lượng cho công tác điều trị người bệnh. Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương với vai trò là đơn vị đầu ngành của cả nước đã rất chủ động, tích cực và sáng tạo trong xây dựng nguồn người hiến máu, điều tiết máu và sử dụng máu an toàn trên phạm vi toàn quốc. Kết quả là chúng ta đã không rơi vào tình trạng khan hiếm nguồn người hiến máu, ngay cả trong thời kỳ giãn cách xã hội do dịch bệnh Covid - 19 lan rộng", PGS Khuê đánh giá.
PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, Hội nghị khoa học lớn nhất của ngành huyết học - truyền máu năm 2022 có sự tham gia gần 1.500 đại biểu là các chuyên gia quốc tế đến từ Mỹ, Bỉ, Singapore và các nhà khoa học trong nước.
Đây là hội nghị có số đại biểu tham gia lớn nhất từ trước đến này, là dịp để các nhà khoa học, cán bộ trong toàn ngành được gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm, báo cáo những kết quả nghiên cứu khoa học, cập nhật thêm những kỹ thuật mới, tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị bệnh máu và đảm bảo nguồn máu an toàn, kịp thời trên toàn quốc.
Đặc biệt,thông qua báo cáo của chuyên gia quốc tế, các đại biểu sẽ được cập nhật những thành tựu, tiến bộ trong lĩnh vực ghép tế bào gốc, tế bào gốc trung mô - ứng dụng lâm sàng, liệu pháp tế bào trị liệu…
相关文章:
相关推荐:
0.722s , 7176.453125 kb
Copyright © 2025 Powered by Sau ghép tế bào gốc, 60% bệnh nhân ung thư máu sống trên 5 năm_barca vs betis,Xổ số 88