15 đội dự giải năm nay chia làm 2 nhóm. Dựa theo bảng xếp hạng đồng đội sau 6 chặng trước đó,ạntayđuangườiNgatrởlạitranháovànggiảixeđạptoànquốkeonhacai.com các đội sẽ lần lượt xuất phát cách nhau một phút.
Các đội đua đồng đội tính giờ tại Sầm Sơn, Thanh Hóa (Ảnh: H.Q).
Với nội dung đua đồng đội tính giờ, ưu thế thuộc về các đội có lực lượng mạnh, đồng đều, sở hữu trang thiết bị tốt và có sự phối hợp ăn ý trên đường đua.
Nhờ có tay đua rất mạnh Petr Rikunov (người Nga), đội Tập đoàn Lộc Trời An Giang thường xuyên giữ tốc độ trên 50km/h. Petr Rikunov giành chiến thắng chặng, với thành tích 30 phút 44 giây. Đội Tập đoàn Lộc Trời An Giang cũng là đội về nhất.
Đội Dược Domesco Đồng Tháp về nhì, với thành tích 31 phút 05 giây và đội TPHCM Vinama xếp hạng ba, với thành tích 31 phút 23 giây. Petr Rikunov thu ngắn cách biệt so với áo vàng Ivannov Timofei (người Nga, đội TPHCM Vinama) xuống còn 10 giây.
Nguyễn Tấn Hoài (Tập đoàn Lộc Trời An Giang) giữ áo cam (tay đua Việt Nam có thành tích tốt nhất). Còn Phạm Lê Xuân Lộc (đội Quân khu 7) giữ áo trắng dành cho tay đua trẻ xuất sắc nhất. Ngày 11/4, các tay đua tranh tài chặng 8 từ Sầm Sơn (Thanh Hóa) đi Vinh (Nghệ An), dài 152km.
Phát biểu tại buổi trao tặng, đại diện của ZTE cho biết, Việt Nam đang có mức tăng trưởng viễn thông nhanh nhất thế giới và cần nguồn nhân lực cho sự phát triển này. Đó chính là lý do ZTE tặng phòng thí nghiệm mạng truyền tải IP trị giá 1 triệu USD cho Đại học Bách Khoa Hà Nội, nơi đào tạo nguồn nhân lực tốt cho ngành viễn thông.