Quân đội Iran có 545.000 binh sĩ tại ngũ và một số vũ khí tối tân nhất do Mỹcung cấp. Hiện,ậncảnhkhovũkhítốitâncủmonaco vs lille Iran có khu công nghiệp quân sự riêng để phát triển, duy trì vànâng cấp nguồn lực.
Trực thăng AH-1J SeaCobra
Mỹ đã bán 202 chiếc trực thăng loại này cho Iran từ 1975 tới 1978. Tới giờ,chỉ còn khoảng 50 chiếc đang hoạt động. Iran đã dùng loại trực thăng này trongcuộc chiến Iran Iraq.
AH-1W, một loại trực thăng tương tự hiện vẫn là loại then chốt trong đội trựcthăng tấn công của lính thủy đánh bộ Mỹ.
Trực thăng tấn công này có thể chở 2 người, tốc độ tối đa là 353km/h.
Iran đã chế tạo loại trực thăng nâng cấp Panha 2091 từ chiếc AH-1J song tínhhiệu quả của nó hiện chưa rõ.
Tên lửa đất đối không RIM-66
Đây là hệ thống tên lửa hải quân do Mỹ thiết kế và được xuất đi nhiều nước.
Do Raytheon sản xuất và được đưa vào hoạt động năm 1967, hệ thống tên lửađược dẫn đường này có thể bay nhanh với gấp 3,5 lần tốc độ âm thanh và tầm xalên tới 166 km.
Hải quân Iran đã lắp đặt tên lửa này lên hàng loạt tàu.
Hệ thống tên lửa S-300
Iran có sở hữu S-300 không hiện vẫn chưa được xác nhân song Tehran tuyên bốhọ đã sở hữu hệ thống tên lửa này và đây là thông tin xuất phát từ nguồn đángtin cậy.
Iran tuyên bố đã ký một hợp đồng với Nga về hệ thống này nhưng Moscow phủnhận.
Iran có thể có S-300 từ Gaddafi hoặc mua của Croatia hay Belarus.
NATO gọi S-300 là S-10 Gladiator. Liên Xô phát triển loại tên lửa này từnhững năm 1970 và dần nâng cấp tới khi dừng sản xuất vào năm 2011.
S-300 là một trong những hệ thống tên lửa chống máy bay có uy lực lớn nhấttrên chiến trường hiện nay. S-300 có nhiều biến đổi, được thiết kế để chặn tênlửa đạn đạo. Hệ thống radar của nó có thể lần theo 100 mục tiêu một lúc và lầnlượt nhắm bắn 12 mục tiêu.
Hệ thống tên lửa này nặng 2 tấn và bay nhanh gấp 6 lần tốc độ âm thanh.
Tên lửa chống tăng BGM-71 TOW
Loại tên lửa chống xe tăng này là một phần trong quan hệ lịch sử lâu dài vàhỗn độn của Mỹ với Iran.
BGM-71 TOW do Raytheon sản xuất và được đưa vào sử dụng năm 1970, loại tênlửa chống tăng có tầm hoạt động tới 3.750 m.
Tên lửa TOW cũng được quân Mỹ sử dụng trong cuộc tấn công tiêu diệt Uday vàQusay, con trai của Saddam Hussein năm 2003.
Iran có được loại tên lửa này từ Mỹ sau khi ký kết một thỏa thuận mà sau nàygây ra vụ Iran - Contra. Năm 1986, Mỹ cung cấp cho Iran hơn 2.000 tên lửa TOW.
Xe tăng tự chế Zufiqar
Iran đã rất nỗ lực trong phát triển các công nghệ trong nước và xe tăngZufiqar là một trong những minh chứng lớn nhất mà Iran thực hiện được cho tớigiờ.
Được đặt theo tên cây gươm truyền thuyết của con rể nhà tiên tri Muhammad, xetặng Zufiqar nặng 41 tấn, do khu liên hợp công nghệ Shahid Kolah Dooz chế tạo.Nó được trang bị súng tăng và hai khẩu súng máy.
F-14 Tomcat
Mỹ biết Iran đã có máy bay F-14 Tomcat vì chính họ đã bán nó cho Iran.
Không quân Iran có hai đội máy bay F-14 mà nước này mua được trong thời kỳtrước khi Vua Iran bị lật đổ trong cuộc cách mạng Iran.
F-14A, một biến thể của F-14 Tomcat mà Iran có, lần đầu tiên cất cánh vàotháng 12/1970.
Tàu ngầm hạng Kilo
Hải quân Iran sở hữu nhiều tàu ngầm mà nước này thu mua được từ Liên Xô. Irancó ba tàu ngầm hạng Kilo, có thể lặn sâu tới 300 m và đi suốt 45 ngày không cầntiếp tế.
Tàu ngầm hạng Kilo là loại chạy bằng điện diesel, dài 70m
Điều đặc biệt thú vị về tàu ngầm của Iran là hải quân nước này chứng tỏ rằnghọ có khả năng duy trì và sửa chữa tàu một cách độc lập so với những nước khác.
Những chiếc tàu ngầm là một phương tiện quan trọng trong chiến lược duy trìkiểm soát eo Hormuz của Iran.
Chiến đấu cơ MiG-29
Iran hiện có 25 chiếc máy bay chiến đấu này.
Với Iran, tên của cuộc chơi là duy trì và nâng cấp các thiết bị quân sự muađược từ cách đây nhiều thập niên để nó vẫn hoạt động được trong thời hiện đại.
Máy bay không người lái Karrar
Chiếc máy bay không người lái chiến đấu này được tiết lộ vào cuối năm 2010 vàthông tin về nó vẫn còn rất sơ sài.
Mạng truyền hình quốc gia Iran cho biết, Karrar có thể đem theo 2 quả bom.Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad tuyên bố chiếc máy bay này là "sứ giả củacái chết đối với kẻ thù của nhân loại".