Italia kêu gọi thành lập quân đội chung của châu Âu_ty le cuoc bong da hom nay

Đài RT dẫn lời ông Tajani phát biểu trên tờ báo La Stampa của Italia hôm 7/1: “Nếu chúng ta muốn trở thành lực lượng mang lại hòa bình trên thế giới,êugọithànhlậpquânđộichungcủachâuÂty le cuoc bong da hom nay chúng ta cần một quân đội chung của châu Âu. Đây là điều kiện tiên quyết cơ bản để có một chính sách đối ngoại hiệu quả của châu Âu”.

Ngoại trưởng Italia nhấn mạnh, trong một thế giới của “những người chơi quyền lực” như Mỹ, Nga và Trung Quốc, các công dân châu Âu “chỉ có thể được bảo vệ bởi EU”.
Khoảng 22 quốc gia EU hiện là thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu và định hướng chính sách an ninh ở châu Âu kể từ thời Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số nhà lãnh đạo EU đã đưa ra ý tưởng tập hợp các quân đội của các nước thành viên thành một lực lượng chung, độc lập với Mỹ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel là 2 trong số những người ủng hộ mạnh mẽ nhất ý tưởng trên. Ông Macron từng mô tả NATO “chết não” vào năm 2019, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo châu Âu theo đuổi chính sách “tự chủ chiến lược” đối với Washington.
Tuy nhiên, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg từng cảnh báo vào năm 2021 rằng, một động thái như vậy sẽ “làm suy yếu mối liên hệ giữa Bắc Mỹ và châu Âu”. Khi ý tưởng về một quân đội châu Âu độc lập xuất hiện lần đầu tiên cách đây 2 thập kỷ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc đó - William Cohen thậm chí thẳng thừng gọi đề xuất này là “mối đe dọa đối với sự tồn tại của NATO”.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine bùng phát cuối tháng 2/2022 rõ ràng đã cản trở thảo luận về ý tưởng trên. Kể từ đó, ông Macron đã thay đổi quan điểm về NATO và hiện ủng hộ việc mở rộng liên minh do Mỹ đứng đầu. Olaf Scholz, người kế nhiệm bà Merkel làm Thủ tướng Đức, đã đề cập về sự cần thiết của “một EU có quyền tự quyết hơn”, nhưng vẫn giữ im lặng về ý tưởng xây dựng “một đội quân châu Âu thực sự”.
Năm ngoái, EU rốt cuộc đã thông qua việc xây dựng một chiến lược phòng thủ chung, bao gồm việc tạo ra một lực lượng “triển khai nhanh” quy tụ 5.000 người, thấp hơn đáng kể so với số lượng của quân đội chung.

EU trừng phạt nhà sản xuất kim cương Nga, Ukraine nói đạt tiến bộ ở Zaporizhzhia
Liên minh châu Âu (EU) ngày 3/1 thông báo đã bổ sung Alrosa - nhà sản xuất kim cương lớn nhất Nga cùng Giám đốc điều hành của nó vào danh sách trừng phạt.相关文章
Vì sao đĩa vinyl, máy phim và thiết bị điện tử 'tối cổ' vẫn sống tốt?
Chiếc Walkman trầy trụa bị chôn vùi trong kho đồ dùng của bạn có thể là món phụ kiện hấp dẫn với ai2025-04-14Siêu sao làm MC với cát sê 10 triệu đồng
Những ngôi sao hàng đầu châu Áchỉ nhận mức cát sê chưa đầy 500 USD (khoảng 10 triệu đồng) để làm MC2025-04-14Bom tấn 'Elysium' bàn chuyện bất công xã hội
- Ở tuổi 33, đạo diễn Neil Blomkamp tiếp tục gây ngạc nhiên cho thế giới điện ảnh khi bàn chuyện bất2025-04-142 đối tượng đánh người đến chết ở Sài Gòn
Công an quận Bình Tân phối hợp cùng phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM vừa bắt giữ 2 đối tượng c2025-04-14Gareth Bale 'gãi' tiền Real Madrid đến từng xu
Hiện Gareth Bale đang thi đấu cho Tottenham theo dạng cho mượn đến cuối mùa. Anh vẫn thuộc biên chế2025-04-14- Ngày 11/3/2011, thảm họa sóng thầnvà động đất xảy ra tại Nhật Bản, cướp đi sinh mạng của gần 20.0002025-04-14
最新评论