会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Điểm mặt những bác sĩ giả từng gây xôn xao dư luận tại Việt Nam_xếp hạng cúp c1!

Điểm mặt những bác sĩ giả từng gây xôn xao dư luận tại Việt Nam_xếp hạng cúp c1

时间:2025-01-19 02:34:33 来源:Xổ số 88 作者:La liga 阅读:272次

Vừa qua,ĐiểmmặtnhữngbácsĩgiảtừnggâyxônxaodưluậntạiViệxếp hạng cúp c1 Công an huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã khởi tố 26 đối tượng về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở đường dây giả danh bác sĩ bệnh viện lớn để bán thuốc giả.

Theo điều tra, các đối tượng lập nhiều fanpage có tên “Bệnh viện Quân đội 108 - Chuyên khoa Nội tiết” hoặc “Bệnh viện Quân y 103”, sử dụng tiêu đề, nội dung, hình ảnh liên quan đến bệnh viện lớn để thu hút người bệnh. Người bệnh được mời chào cung cấp thông tin, số điện thoại để “bác sĩ” gọi điện lại tư vấn.

Đối tượng sẽ giả danh bác sĩ bệnh viện gọi lại tư vấn, mời chào mua liệu trình điều trị tiểu đường, huyết áp. Với thủ đoạn trên, đường dây này đã lừa bán thuốc cho 8.000 người để chiếm đoạt hơn 30 tỷ đồng. 

Chiêu trò giả mạo bác sĩ thực tế đã rầm rộ một thời gian dài, đặc biệt trên mạng xã hội. Nhiều vụ việc từng gây rúng động dư luận.

‘Bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ’: Dựng tin giả, có dấu hiệu trục lợi từ thiện

Tháng 8/2021, khi đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng tại TP.HCM, trên Facebook lan truyền câu chuyện gây xúc động mạnh mẽ về một bác sĩ tên Trần Khoa.

Một số tài khoản chia sẻ rằng bác sĩ Khoa phải chăm sóc bố mẹ mắc Covid-19 nặng cùng một sản phụ đang chuẩn bị sinh đôi. Vị bác sĩ quyết định rút ống thở của mẹ để nhường lại sự sống cho sản phụ, đồng thời thực hiện cuộc mổ bắt con thành công.

Thông tin được chia sẻ chóng mặt với rất nhiều bình luận tiếc thương và tôn vinh hành động trên. Facebook cũng ngập tràn hình ảnh bác sĩ thực hiện ca mổ thành công, hai con trai của sản phụ khoẻ mạnh. Một thông tin cho rằng bác sĩ Khoa công tác tại Khoa Sản của Bệnh viện Chợ Rẫy.

bac-si-khoa-1.jpeg
Bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ là tin giả. Ảnh: VAFC.

Ngay lập tức, Sở Y tế TP.HCM vào cuộc xác minh vì ghi nhận nhiều điểm không hợp lý. Kết quả cho thấy "bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ" là bịa đặt.

Theo cơ quan chức năng, "bác sĩ Khoa" với tên facebook Trần Khoa là một nick ảo, không có thật. Ảnh đại diện của tài khoản này là ông Toh Wei Seong, bác sĩ chuyên khoa Nha khoa, phó giáo sư tại Đại học Quốc gia Singapore. Hình ảnh bác sĩ mổ bắt con lấy từ một bệnh viện phụ sản của TP.HCM.

Sở Y tế TP.HCM khẳng định nhân viên y tế hoặc người thân không được phép tự ý rút ống thở bệnh nhân khi đang được điều trị cho dù bất kỳ lý do nào, phải theo quy trình và y lệnh của người có trách nhiệm. Thậm chí, một số trường hợp phải thông qua quyết định của hội đồng chuyên môn.

Đáng chú ý, tại thời điểm trên, nhiều tổ chức, cá nhân cảm động về hành động của "bác sĩ Khoa" đã ủng hộ tiền, tài sản cho một nhóm trên mạng xã hội có liên quan đến tài khoản Trần Khoa. Cơ quan công an cũng đã vào cuộc điều tra.

“Bác sĩ Khiêm” điều trị Covid-19 bằng thẻ sinh viên giả

Tháng 2/2022, dư luận xôn xao về việc một bác sĩ tại khu cách ly điều trị Covid-19 là giả mạo. Người này tên Nguyễn Quốc Khiêm.

Theo đó, Nguyễn Quốc Khiêm đã giả danh sinh viên trường Đại học Y dược TP.HCM, đăng ký tình nguyện tham gia hỗ trợ chống dịch Covid-19. Để xác minh danh tính, đội trưởng quản lý nhóm tình nguyện yêu cầu người đăng ký gửi ảnh thẻ sinh viên trường để kiểm tra.

Mẫu thẻ đúng với thẻ sinh viên của trường, cùng với tình hình nguy cấp của đại dịch, Khiêm lọt vào danh sách 8 người tình nguyện do Đại học Y dược TP.HCM giới thiệu. Tại điểm cách ly Cao đẳng Điện lực TP, công việc chính của Khiêm là lau dọn, đo huyết áp cho người bệnh, không có quyền hạn điều trị.

bac-si-khiem-1.webp
Nguyễn Quốc Khiêm lọt vào khu cách ly nhờ thẻ sinh viên y khoa giả. Ảnh: ĐHYD TP.HCM.

Tuy nhiên trong thời gian này, Khiêm tự giới thiệu mình là thạc sĩ, bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy, làm giả giấy khen của bệnh viện và được giao điều hành, viết báo cáo, viết hồ sơ bệnh án.

Thậm chí, khi có phóng viên đến tác nghiệp tại khu cách ly này, Khiêm chia sẻ đã "hỗ trợ cứu sống một ca trở nặng bằng cơ số thuốc có trong khu cách ly". Bài báo sau đó được gỡ bỏ. Khiêm cũng xin nghỉ trước khi khu cách ly giải tán vì lý do là giảng viên, phải về dạy học online.

“Bác sĩ Hà Duy Thọ” tuyên bố chữa khỏi ung thư bằng gạo lứt, nước tương

Ông Hà Duy Thọ vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP.HCM ra quyết định xử phạt hơn 100 triệu đồng do khám chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động, không có chứng chỉ hành nghề.

Trên mạng xã hội Facebook và Tiktok, người này được biết đến với tên gọi “giáo sư, bác sĩ Hà Duy Thọ’ và không ít người hâm mộ.

Dù không phải bác sĩ nhưng ông Thọ thường rao giảng về điều trị ung thư, tư vấn dinh dưỡng, đăng tải nhiều clip với nội dung được cho là thiếu căn cứ như "uống sữa gây loãng xương; ăn gạo lứt muối mè, pha nước tương uống, sắn dây, ăn thực dưỡng chữa ung thư hay nước mắm ăn thừa sau 4 tiếng sẽ tạo ra chất gây ung thư".

bs-ha-duy-tho.png
Không phải bác sĩ nhưng ông Hà Duy Thọ tư vấn điều trị ung thư và khám bệnh không phép. Ảnh chụp màn hình.

"Bác sĩ Hà Duy Thọ" trên Facebook còn tuyên bố "chữa khỏi cho khoảng 40 bệnh nhân ung thư tuỵ, gan, xương, vú, hầu… Có một trường hợp bị ung thư máu được chữa khỏi bằng cách ăn gạo lứt muối mè, uống nước tương, sắn dây. Sau 2 tuần đứng lên tập đi, 3 tuần tập chạy xe đạp".

Khi Sở Y tế TP.HCM bất ngờ kiểm tra nhà của vợ chồng ông Thọ, phát hiện hành vi khám bệnh không phép cũng như các "phiếu khấn nguyện trước khi ăn", phiếu phương pháp OHSAWA công thức số 6, công thức số 7 (phương pháp thực dưỡng) ghi thông tin “BS Hà Duy Thọ”; một số thực phẩm bổ sung, các chai dung dịch có nhãn hiệu "Dr Tho".

Giả bác sĩ và hành nghề gần 10 năm mới bị phát hiện

Cuối tháng 4/2020, Thanh tra Sở Y tế Đồng Nai kiểm tra phòng khám đa khoa Đ.P và phát hiện bằng tốt nghiệp đại học y khoa mang tên Trần Xuân Ngọc có nhiều nghi vấn.

Làm việc với cơ quan công an, bà Ngọc khai vào năm 1996, bà đăng ký dự thi vào trường Đại học Y Dược TP.HCM nhưng bị rớt. Sau đó, bà được Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cử đi học tại trường Đại học Y Dược TP.HCM theo hệ cử tuyển, học lớp bác sỹ y đa khoa.

Sau khi tốt nghiệp, bà Ngọc xin việc làm tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, Bà Rịa -Vũng Tàu và một đơn vị bảo hiểm xã hội tại TP.HCM từ năm 2008 - 2019.

Quá trình điều tra, các cơ quan, trường học có liên quan đến bằng cấp của Trần Xuân Ngọc đều khẳng định người này không có tên trong hồ sơ. Bà Ngọc sau đó cũng thừa nhận đã nhờ người thân làm giả bằng tốt nghiệp bác sĩ. Tổng số tiền lương người này nhận được từ các bệnh viện, đơn vị bảo hiểm xã hội là gần 637 triệu đồng.

Tháng 6 vừa qua, Công an huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối tượng Trần Xuân Ngọc hành vi sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan tổ chức.

Đầu mối phanh phui bác sĩ giả hành nghề suốt 20 năm, kiếm hơn 24 tỷ đồng

Đầu mối phanh phui bác sĩ giả hành nghề suốt 20 năm, kiếm hơn 24 tỷ đồng

"Bác sĩ" Alemi đã chữa trị cho hàng trăm bệnh nhân ở Anh, thu lợi hơn 1 triệu USD (hơn 24 tỷ đồng). Tuy nhiên, tất cả bằng cấp của bà ta đều là giả mạo.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giá xe ô tô cũ số tự động 300 triệu đồng vẫn còn 'chất'
  • Robert Store
  • Samsung đi đầu trong phát triển công nghệ mạng 5G
  • Thực nghiệm hiện trường vụ giết chị gái, lấy tiền dẫn người yêu đi chơi
  • Nhiều suất quà Tết được trao cho những hoàn cảnh khó khăn tại Thái Nguyên
  • Trung Quốc đã thống lĩnh xe điện toàn cầu như thế nào
  • Khai trương bệnh viện thẩm mỹ SIAM Thailand đầu tiên tại TP.HCM
  • The Fibonan
推荐内容
  • Nam Định chờ nâng cúp vô địch V
  • 18 bãi tắm tiên lừng danh thế giới
  • Đình cổ ở TPHCM chứa hàng trăm cỗ quan tài, phía sau là chuyện cảm động
  • Ước muốn giản dị của cô giáo mầm non nơi miền núi
  • Kênh Hàng Bàng đoạn qua quận 5 khánh thành vào ngày mai
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2023