会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Sang tên sổ đỏ cho vợ khi không có đăng ký kết hôn_keo nha cai 5!

Sang tên sổ đỏ cho vợ khi không có đăng ký kết hôn_keo nha cai 5

时间:2025-02-05 04:46:40 来源:Xổ số 88 作者:Cúp C2 阅读:388次

Luật sư tư vấn:

Theênsổđỏchovợkhikhôngcóđăngkýkếthôkeo nha cai 5o Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014 tại Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

1. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2. Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.

{keywords}
Ảnh minh hoạ

Nếu là tài sản chung thì được xác định là tài sản sở hữu chung theo phần và được phân chia theo phần đóng góp của mỗi người trong khối tài sản chung.

Vì bố bạn mất không để lại di chúc nên phần tài sản của bố bạn được chia theo pháp luật. Cụ thể như sau:

Việc phân chia di sản được thực hiện theo thứ tự hàng thừa kế quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015

Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Như vậy tài sản của bố bạn sẽ được chia đều cho những người ở hàng thừa kế thứ nhất.

Căn cứ theo quy định trên thì các con không phân biệt trai hay gái, đã kết hôn hay chưa kết hôn, nếu còn sống tại thời điểm người để lại di sản chết thì đều có quyền hưởng thừa kế.

Vì vậy trong trường hợp này anh em bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại Văn phòng công chứng và văn phòng công chứng sẽ tiến hành thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế của bố bạn. Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản này, bạn có thể tặng cho toàn bộ phần quyền hưởng di sản của mình cho mẹ.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Bị đánh 6 tháng mới xin giám định vết thương

Bị đánh 6 tháng mới xin giám định vết thương

Cách đây 6 tháng, có 5 người xông vào nhà tôi, đánh bố tôi bị gãy 7 cái răng, tỉ lệ thương tật 16%. Tôi cũng bị đánh lén sau lưng. Vậy giờ tôi có thể xin đi giám định vết thương của mình không?

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
  • Phó Viện trưởng Viện Pasteur được điều về Cần Thơ bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Y tế
  • Tiếp sức sinh viên người Dao đến trường
  • Thanh thiếu niên lo lắng kéo dài, quá mức có thể là biểu hiện của rối loạn lo âu
  • Cạnh tranh với các 'đại gia' di động, Vietnamobile tuyên bố phủ 3G toàn quốc
  • iPhone thống trị thị trường smartphone cao cấp, điện thoại Samsung 'hụt hơi'
  • Ung thư: Ăn cải xoong
  • Tay đua F1 Lewis Hamilton được phong tước Hiệp sĩ ở tuổi 36
推荐内容
  • Người đầu tiên khám phá Sơn Đoòng cùng hơn 500 hang động
  • Nhà ống ven đô phong cách mộc mạc của vợ chồng trẻ
  • 3 thói quen khi ngủ gây bệnh gan nhiễm mỡ
  • Vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc trước ngày 31/12/2024
  • Thí sinh Hoa hậu Hoà bình Việt Nam tặng quà trẻ em Làng SOS
  • Người dân 10 tỉnh được dùng thẻ BHYT trên ứng dụng VssID thay thẻ giấy