Luật sư tư vấn: Theợđangởnướcngoàinộpđơnlyhôsố liệu thống kê về atalanta gặp as romao quy định tại điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014, tài sản chung của vợ chồng bao gồm các tài sản sau: -Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; -Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng; -Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; -Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. -Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Theo quy định tại Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP thì vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài sản. Trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được mà có yêu cầu thì Tòa án phải xem xét, quyết định việc áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận hay theo luật định. Sau khi có bản án ly hôn, các bên có thể thỏa phân chia tài sản sau đó hoặc nếu có yêu cầu hoặc tranh chấp về tài sản chung thì một trong hai bên hoặc cả hai bên đều có quyền yêu cầu Tòa án phân chia tài sản chung. Theo quy định tại Điều 35 và Điều 37 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015, trường hợp một trong hai bên đương sự là đang ở nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Do đó, để thực hiện việc phân chia tài sản chung, bạn có thể gửi đơn khởi kiện yêu cầu phân chia tài sản đến Tòa án nhân dân cấp tỉnh tại nơi có mảnh đất. Hồ sơ bao gồm: Đơn khởi kiện yêu cầu chia tài sản chung sau ly hôn; Các tài liệu chứng cứ kèm theo; Chứng minh nhân dân, căn cước công dân, sổ hộ khẩu của 02 bên; Bản án hoặc quyết định của Tòa án về việc đã ly hôn; Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản chung của vợ chồng. Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội. Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ) Ban Bạn đọc |
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.