“Tự chỉ trích”_lịch phát bóng đá trực tiếp hôm nay

Nhânkỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ,ựchỉtrílịch phát bóng đá trực tiếp hôm nay xin giới thiệu một số nộidung cơ bản trong tác phẩm “Tự chỉ trích”, một trong những tác phẩm để lại dấu ấnđậm nét về những đóng góp của đồng chí đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng,giúp cho Đảng giữ được ngọn cờ tiên phong trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, củadân tộc thời bấy giờ. 

Hoàncảnh ra đời và nội dung cơ bản của tác phẩm  

“Tựchỉ trích” ra đời vào tháng 7-1939, tức là vào cuối giai đoạn 1936-1939, thời kỳgắn với phong trào dân chủ và Chính phủ Bình dân ở Pháp. Nhưng đến cuối giai đoạnnày, tình hình thực tiễn trên trường quốc tế và trong nước đã có những thay đổi,đòi hỏi cần có sự chuyển hướng chiến lược và phương pháp cách mạng.

Mụcđích của “Tự chỉ trích” là phải thông qua phê bình và tự phê bình trong Đảng để“tìm ra những nguyên nhân thất bại và nghiên cứu phương pháp sửa lỗi và tiến thủ”.Trong “Tự chỉ trích”, đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã chỉ rõ “Người cộng sản có bổnphận nói sự thật với quần chúng, dẫn đường cho quần chúng chớ không phải theo đuôihọ, hay phỉnh họ... Và dẫu cho có sai lầm, có thất bại thì phải có can đảm “mởto mắt ra nhìn sự thật”. “Chúng ta không bao giờ có thể đổ hết những nguyênnhân thất bại cho việc quân thù đàn áp và cử tri chưa giác ngộ. Chúng ta phảibiết nhìn nhận những khuyết điểm về chủ quan mà chính ta gây ra, chính ta phảichịu hoàn toàn trách nhiệm”. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ nhấn mạnh: “Phê bình Đảnglà để thống nhất tư tưởng, để rèn luyện mình, để đề cao uy tín và ảnh hưởng củaĐảng, nhằm làm cho Đảng ngày càng mạnh và cách mạng ngày càng phát triển. Muốnvậy, phê bình phải nắm vững mục đích xây dựng Đảng, xây dựng đồng chí mình,không được đả kích hoặc cường điệu những sai lầm khuyết điểm của đồng chí mình”.Đồng chí Nguyễn Văn Cừ cho rằng: “Đảng có bổn phận phải phân tích xác thực hoàncảnh, không bi quan, hoảng hốt mà cũng không đắc chí tự mãn để tìm ra nhữngnguyên nhân thất bại và nghiên cứu phương pháp sửa chữa và tiến thủ”.

Vềphương pháp phê bình và tự phê bình, đồng chí yêu cầu: “Phê bình và tự phê bìnhphải tôn trọng sự thật, công khai, mạnh dạn, thành thực vạch những lỗi lầm củamình và tìm phương châm sửa đổi, chống những xu hướng hoạt đầu, thỏa hiệp, nhưthế không phải làm yếu Đảng, mà là làm cho Đảng được thống nhất, mạnh mẽ. Làmnhư thế không sợ bị địch lợi dụng, chửi rủa, vu cáo cho Đảng, không sợ nối giáocho giặc. Trái lại, nếu đóng kín cửa bảo nhau, giữ cái vỏ thống nhất bề ngoàimà bên trong thì hổ lốn một cục, đó mới chính là để cho quân thù chửi rủa”...

Giátrị lịch sử và ý nghĩa thời sự hôm nay

“Tựchỉ trích” một tác phẩm không chỉ thể hiện sự sắc sảo về chính trị, lý luận vàthực tiễn để tìm ra những nguyên nhân thất bại và nghiên cứu phương pháp sửa lỗivà tiến thủ, còn chỉ dẫn cho chúng ta về tính Đảng, tính nguyên tắc, tính kiên địnhcách mạng, cũng như về đạo đức trong phê bình và tự phê bình.

Tácphẩm đã góp phần quan trọng vào việc giáo dục, giác ngộ chính trị cho đảngviên, tập hợp lực lượng quần chúng trong Mặt trận Dân chủ Đông Dương, chống lạibọn Tờ-rốt-kít và khắc phục tình trạng bất đồng ý kiến xuất hiện trong Đảng lúcđó. Chính Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ đã trực tiếp tham gia vào cuộc bút chiếnphê phán những sai lầm “tả” khuynh về quan điểm chính trị, sai lầm về nguyên tắctổ chức, về phê bình và tự phê bình, về đoàn kết trong Đảng. Đồng thời xác địnhrõ những vấn đề chiến lược, sách lược của Đảng. Những bài báo, đặc biệt là tácphẩm “Tự chỉ trích” do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ viết thể hiện nhuần nhuyễn chủnghĩa Mác - Lênin về những vấn đề chiến lược, chỉ đạo chiến lược trong phongtrào cách mạng. Đây là một tác phẩm tổng kết thực tiễn sâu sắc, đóng góp quýbáu vào kho tàng lý luận của Đảng ta.

“Tựchỉ trích” còn có giá trị chuẩn bị về mặt lý luận và tư tưởng cho thành công củaHội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939, tức là 2 tháng sauchiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Trong hội nghị này, Tổng Bí thư Nguyễn VănCừ và Ban Chấp hành Trung ương đã nhanh chóng quyết định chuyển hướng chiến lượcvà phương pháp cách mạng của Đảng phù hợp với thực tiễn thời cuộc lúc đó.

“Tựchỉ trích” là một văn kiện lịch sử của Đảng, đã uốn nắn kịp thời những lệch lạctrong phong trào dân chủ, tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động trong Đảng.Tác phẩm là một văn kiện tổng kết thực tiễn những kinh nghiệm của Đảng trong thờikỳ Mặt trận dân chủ, là một đóng góp có giá trị vào kho tàng lý luận và chínhsách về Mặt trận dân tộc thống nhất; về thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phêbình trong Đảng của Đảng ta.

Mụcđích, phương pháp luận, tính Đảng, tính chiến đấu của phê bình và tự phê bìnhtrong “Tự chỉ trích” của đồng chí Nguyễn Văn Cừ là những bài học quý giá, khôngchỉ có giá trị lịch sử, mà còn có ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn mang tính thời sựngày nay, cần được học tập và vận dụng trực tiếp vào đổi mới, chỉnh đốn Đảng.Nhất là khi toàn Đảng ta đang triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4,khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, trong 4 nhóm giảipháp, nhóm giải pháp đầu tiên là thực hiện tự phê bình và phê bình, nêu caotính tiên phong, gương mẫu của cấp trên.

C.T(tổng hợp)

Cúp C1
上一篇:Người phụ nữ hắt chất bẩn vào mặt cô dâu sẽ bị phạt hành chính
下一篇:Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu