Mặc dù ôngmang bệnh nặng đã hai năm nay nhưng sự ra đi của ông vẫn khiến nhiều người bấtngờ,ườicánbộmẫumựcliêmkhiếkết quả trận betis hụt hẫng. Ông đã cống hiến tất cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạnggiải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Đó là ông Cao Văn Chi. Ông Cao VănChi (thứ ba, từ trái sang) trong chuyến thăm và làm việc ở Cộng hòa Dân chủ Đức
Ông Cao VănChi (1932-2012) nguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Sông Bé, sinh ra và lớnlên ở TX.Bạc Liêu (TP.Bạc Liêu ngàynay), tỉnh Bạc Liêu. Mười lăm tuổi, ông đã tham gia cách mạng với vai trò làcán bộ tuyên huấn phòng quân giới miền Tây. Sau 3 năm công tác, ông đã vinh dựđược kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là một dấu mốc quan trọng trongcuộc đời cách mạng của người chiến sĩ quê gốc miền Tây. Đúng 7 năm sau ngàytham gia cách mạng, ông được tập kết ra Bắc. Trong thời gian này, ông giữ chứcHiệu phó trường Công đoàn thành phố Hải Phòng. Tám năm sau, ông được Trung ươngphân công trở lại chiến trường miền Nam công tác với vai trò là Phó ban Tuyênhuấn Tỉnh ủy Phước Long. Từ năm 1965 đến năm 1971, ông được phân công giữ chứcvụ Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Phước Long, sau đó làm Bí thư thị xã Bình Long. Sauđó, ông được phân công phụ trách trường Đảng tỉnh Bình Phước. Từ năm 1972, ôngbắt đầu giữ chức vụ Phó Bí thư, Chủ tịch UBND huyện Lộc Ninh. Đây cũng là nămông kết hôn với người đồng đội, đồng chí của mình là bà Nguyễn Thị Bưởi (cán bộHội Phụ nữ Quân khu 10), người đã chia ngọt sẻ bùi cùng ông đi hết quãng đườngđời. Bà Bưởi kể, thời đó chiến tranh đang ác liệt, hai người ở cách nhau hàngtrăm cây số, song qua lời “mai mối” của những đồng đội vậy là ông bà đến vớinhau. Cũng là duyên số cả, “ông ấy là một người nguyên tắc trong công việcnhưng là một người rất thanh đạm, hiền từ, mẫu mực, giàu tình cảm, luôn quantâm, thương yêu vợ, con cũng như gần gũi, chia sẻ với đồng chí, đồng đội...” -bà Nguyễn Thị Bưởi nhớ lại.
Trong thờigian từ 1972 đến 1976, ông giữ chức Bí thư Huyện ủy Lộc Ninh (Sông Bé). Từ 1976đến 1983, ông giữ chức vụ Bí thư Huyện ủy Bình Long, tỉnh Sông Bé. Từ năm 1983đến năm 1989, là Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnhSông Bé. Từ năm 1989 đến năm 1996, làm Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Sông Bé.
Dù trên cươngvị công tác nào, ông Cao Văn Chi cũng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đểlại nhiều dấu ấn trong công tác, được đồng đội, đồng nghiệp quý mến, cảm phục.Trong quá trình công tác của mình, ông nhận được nhiều phần thưởng cao quý củaĐảng, Nhà nước như: Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, Huân chương Độc lập hạng 2 vàhạng 3, Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Quyết thắng hạng nhất,Huy hiệu Thành đồng Tổ quốc...
ĐÌNH HẬU
(责任编辑:Cúp C2)
Nhà văn Anh Khang: ‘Đọc sách giống như đi hẹn hò một người tri kỷ'
Tôi nổi giận khi đọc tin nhắn chồng gửi cho vợ cũ
Cặp song sinh đẹp trai hơn cả bố của Trương Nam Thành
Lạng Sơn ra quy định mới về dùng nền tảng cửa khẩu số để thuận tiện cho doanh nghiệp
Chủ xe không cần lo lắng nếu để quên chó trên Tesla Model X 2022
Trò lớp 10 đạt giải nhất học sinh giỏi quốc gia
Lái xe taxi có bằng Tiến sĩ Stanford
Madonna chống gậy nắm chặt tay tình trẻ kém 36 tuổi
President hosts ASEAN, Timor Leste diplomats
Thủy Tiên bị mạo danh lừa tiền quyên góp cho miền Tây
Cuốn sách giúp chúng ta hiểu hơn về thế hệ thanh niên Việt Nam đương đại
5 thói quen thanh đạm của những người giàu nhất thế giới