Từ Philippines, nghĩ về nỗi nhục nghèo hèn_quy luật bầu cua xoay vòng
作者:La liga 来源:Cúp C1 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-11 06:33:30 评论数:
Vàongày cuối cùng,ừPhilippinesnghĩvềnỗinhụcnghèohèquy luật bầu cua xoay vòng trong lúc chờ giờ lên máy bay về Việt Nam, tôi tình cờ phát hiệntrong ngăn tủ lớn nhất của hiệu sách "National book" đặt trong sân bay Aquinobày bán hàng trăm cuốn sách mỏng có tựa đề: "12 điều bé nhỏ người Philippines cóthể làm cho đất nước" ; "12 điều bé nhỏ người Philippines ở nước ngoài có thểlàm cho quốc gia".
Tác giả cuốn sách là một luật sư người Philippines tênAlex đã kêu gọi mỗi người dân xây dựng Philippines trở thành quốc gia giàu mạnhbằng những hành động bé nhỏ của mình như yêu nước, yêu dân tộc, tôn trọng luậtpháp, làm việc thiện, giúp đỡ người nghèo, tôn trọng môi trường... Cuốn sáchmỏng nhưng nội dung chứa đựng đã đeo bám và ám ảnh tôi trong suốt hành trình bayvề Việt Nam. Qua cửa sổ máy bay, phía dưới tầm mặt tôi là biển Đông bao la, bênnày là hình hài tổ quốc Việt Nam, phía bên kia là đất nước Philippines nơi tôiđã sống và làm việc một tuần lễ trong chương trình tham quan về doanh nghiệp xãhội do Hội đồng Anh Việt Nam tổ chức.
Cả hai quốc gia đều là những đất nước giàu mạnh về tài nguyên, dân số đông vàtrẻ, có một nền kinh tế đang phát triển nhưng đều phải đối mặt với những nguy cơlớn như tệ nạn tham nhũng, sự thao túng của các nhóm lợi ích, mối đe dọa từ bênngoài, dân số bùng nổ, đói nghèo, chênh lệch xã hội, sự quá tải của hệ thốnggiáo dục, y tế, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu...
Tuy nhiên, cách giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của các bạn Philipinesthông qua mô hình doanh nghiệp xã hội khiến tôi thực sự bất ngờ và cảm kích. Cảmột chút bất an, lo sợ khi nhìn về những vấn đề tương tự đang tồn tại ở Việt Namvẫn chưa tìm được những giải pháp đột phá để tạo ra chuyển biến thực sự.
Nỗi nhục khi làm công dân đất nước hạng 2
Cảm kích và ấn tượng lớn nhất của tôi qua các cuộc trao đổi, tiếp xúc với cácDNXH Philippines chính là tinh thần doanh nhân xã hội mạnh mẽ và lớn lao, màbiểu tượng cháy sáng cho tinh thần này đã được chính báo chí Philipines tônvinh, chính là ngài Tony Meloto, người sáng lập phong trào nhân đạo quốc tếGawad Kalinga xây nhà cho người nghèo lớn nhất Philippines. Người đàn ông ngoài60 tuổi, mái tóc đã bạc trắng nhưng sự trẻ trung lại nổi bật trong thần thái vàbộ trang phục phủi bụi đã bồi hồi kể lại cho đoàn công tác Việt Nam về một buổisáng đặc biệt cách đây 30 năm, khi đó, Tony Meloto đang là nhân viên của công tyđa quốc gia P&G với mức lương hàng nghìn đô la có thể nuôi vợ con sung túc trongmột khu nhà ở sang trọng ở giữa Manila.
"Vào cuối ngày làm việc, khi lê thân xác ra khỏi tòa cao ốc trở về nhà, tôi bỗngcảm thấy mình đang sống trong một cái túi rỗng. Khi bạn được sống trong một khuđộc quyền, con bạn được học trong trường độc quyềm với những bữa ăn giàu dinhdưỡng, còn bạn sống trong những bức tường cao, máy lạnh, nhân viên bảo vệ...nhưng cả một biển người nghèo xung quanh bạn đang rên xiết bởi cái đói, sự bấtcông và áp bức. Đó là một thứ không thể bỏ qua" - Tony nói.
Mục tiêu và cũng là giấc mơ lớn nhất của Tony Meloto là sẽ đưa 5 triệu hộ dân Philipines thoát nghèo vào năm 2024 |
Người đàn ông 35 tuổi đãbỏ việc, sau đó ông dành 10 năm đi du lịch và sống trong những khu ổ chuộtlớn nhất Philippines để truyền đạo và tìm ra con đường giúp người dânPhilippines thoát nghèo. " Tôi đã trở lại với người nghèo - cũng là nơi tôiđã đến. Đó không phải là một dự án, mà là một cuộc hành trình". TạiBagonsilang, ông đã thành lập ngôi làng Gawad Kalinga đầu tiên, nơi nhữngngười vô gia cư được cấp đất, dựng nhà, cung cấp giáo dục và kỹ năng để kiếmtiền nuôi gia đình. Từ 200 ngôi nhà trên 38 làng, Gawad Kalinga ngày nay đãphát triển thành một cộng đồng gồm 21 759 ngôi nhà với trên 1253 ngôi làngkhông chỉ ở Phillipines mà còn lan trộng ra các nước Indonexia,Campuchia,... Mục tiêu và cũng là giấc mơ lớn nhất của Tony Meloto là sẽ đưa5 triệu hộ dân Philippines thoát nghèo vào năm 2024, khi đó đất nướcPhilippines cũng sẽ ra khỏi danh sách quốc gia nghèo đang phát triển.