‘Tôi mong Tết 2022 ngắn lại, công ty vẫn hoạt động bình thường’_kèo bóng trực tiếp
Chị Nguyễn Thị Hương (quê Quảng Bình) là công nhân của một công ty có trụ sở đặt tại quận Bình Tân. Tháng 7 năm nay,ôimongTếtngắnlạicôngtyvẫnhoạtđộngbìnhthườkèo bóng trực tiếp công ty thông báo ngưng sản xuất để phòng, chống dịch Covid-19. Đúng lúc đó, thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, chồng chị làm công nhân xây dựng cũng bị thất nghiệp.
Rời quê vào thành phố đã nhiều năm, đồng lương làm mướn của họ cũng chỉ vừa đủ để đóng trọ và nuôi 2 con nhỏ. Khi buộc phải nghỉ việc, chị Hương được công ty hỗ trợ 85 nghìn đồng/ngày, còn chồng chị không có khoản hỗ trợ nào.
Hơn 3 tháng thất nghiệp, chủ nhà trọ chỉ bớt cho 400.000 đồng tiền phòng. Vì vậy, dù đã chắt chiu lắm nhưng số tiền được hỗ trợ quá ít ỏi, sau khi đóng tiền trọ thì chẳng còn dư bao nhiêu. Tháng nào, gia đình chị cũng phải vay mượn để trang trải cuộc sống.
Nhiều người dân không thể bám trụ ở thành phố, đành về quê chờ dịch qua. |
Đầu tháng 10, thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, nghe tin công ty hoạt động trở lại, chị Hương thấp thỏm mong chờ. Chị cũng đã đăng ký để được đi làm ngay từ những ngày đầu, nhưng đến nay vẫn chưa nhận được thông báo đi làm.
Chị Hương bùi ngùi: “Nghe nói công ty tôi mới đi làm 20% nhân công, không biết khi nào chúng tôi mới có thể đi làm trở lại, sắp hết năm rồi”.
Trước thời điểm dịch bùng phát, gia đình chị Hương đã lên kế hoạch cho Tết 2022. Theo thường lệ, năm nào họ cũng về quê sum vầy với người thân. Thế nhưng năm nay, sau nhiều tháng thất nghiệp, phải vay mượn để cầm cự ở thành phố, họ đã từ bỏ ý định đó.
Sau 3 tháng thất nghiệp, nhiều lao động đang mong chờ để được quay lại với công việc. |
“Các năm trước, chỉ riêng tiền xe khách về quê cho 4 người đã hơn 10 triệu đồng, chưa kể nhiều chi phí sắm sửa khác. Vì vậy, không chỉ chúng tôi mà nhiều gia đình khác trong xóm trọ đã quyết định sẽ ở lại thành phố. Tết này, tôi chỉ mong thời gian nghỉ ngắn lại, nếu công ty vẫn hoạt động, tôi sẽ đăng ký đi làm để bù lại thời gian nghỉ vừa rồi”, chị Hương giãi bày.
Cùng chung tâm trạng như chị Hương là vợ chồng anh Nguyễn Văn Công, cũng làm công nhân tại quận Bình Tân. Hơn 3 tháng thất nghiệp, vợ chồng anh mới nhận được 1 đợt hỗ trợ của thành phố, số tiền 1,5 triệu đồng thậm chí chưa đủ để đóng 1 tháng trọ.
Giữa tháng 10, anh Công được công ty gọi đi làm, còn vợ của anh vẫn đang phải chờ, chưa biết bao giờ mới có việc. “Từ giờ đến Tết chỉ còn vài tháng, công việc lại không nhiều, nên dù muốn thì chúng tôi cũng chẳng lo nổi kinh phí để mà về quê”, anh Công chia sẻ.
Khánh Hòa
Cảnh báo giả mạo đưa đón người dân từ TP.HCM về quê
Sở GTVT TP.HCM mới đây đã cảnh báo tình trạng một số nhóm trên mạng xã hội lấy danh nghĩa là hội đồng hương, chuyến xe nghĩa tình… của các tỉnh để lừa gạt người dân đang có nhu cầu cấp thiết được về quê.