Nhà sản xuất, phát hành phim “cầu cứu” xử lý vấn nạn vi phạm bản quyền_lens vs lorient
时间:2025-01-29 06:25:59 出处:Cúp C1阅读(143)
Bà Phan Cẩm Tú,àsảnxuấtpháthànhphimcầucứuxửlývấnnạnviphạmbảnquyềlens vs lorient đại diện Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) gồm 6 hãng phim lớn, cho biết có trong tay danh sách 42 trang web chuyên chiếu phim lậu. Bà Tú cho biết sẵn sàng cung cấp danh sách này đến các cơ quan chính phủ để được hỗ trợ hạn chế các trang web cung cấp phim không bản quyền.
Công ty BHD vừa tung ra thị trường trang web chiếu phim bản quyền Danet, đã phối hợp cùng Liên minh Chủ Sở hữu Quyền và Hội Sở hữu Trí tuệ TP.HCM tổ chức hội thảo “Môi trường giải trí trực tuyến lành mạnh, an toàn” sáng 16/11 tại TP.HCM. Theo bà Ngô Bích Hạnh, Phó Giám đốc BHD, công ty chuyên sản xuất các chương trình truyền hình và phim điện ảnh, rạp chiếu phim, dịch vụ phim Danet, Liên minh Chủ Sở hữu Quyền gồm 8 thành viên: Đài Tuyền hình Việt Nam VTV, BHD, Hiệp hội truyền hình trả tiền khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Casbaa), hãng phim FOX, Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ MPA, Kênh truyền hình K+, Ủy ban Bản quyền Tác giả Hàn Quốc (KCC), Hội sở hữu Trí tuệ TP.HCM.
Liên minh này tổ chức hội thảo nhằm cảnh báo những nhãn hàng, các công ty quảng cáo những ảnh hưởng khi họ chạy quảng cáo trên các trang chiếu phim không bản quyền. Đồng thời BHD và MPA cũng đại diện nhóm liên minh 8 thành viên để “cầu cứu” lên các cơ quan quản lý nhà nước có mặt trong hội thảo gồm Bộ Văn hóa – Thể thao – Du Lịch, Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Công An. Liên minh chỉ ra những mối nguy cho người xem khi xem nội dung trên các trang không uy tín.
Phát biểu tại hội thảo, bà Phan Cẩm Tú cho biết việc vi phạm bản quyền của các trang web chiếu phim xảy ra trên toàn thế giới chứ không chỉ riêng Việt Nam. Bà cho rằng những trang web chiếu phim lậu sở dĩ không bỏ đồng nào để mua bản quyền nhưng vẫn có phim để chiếu cho người xem là do có nguồn thu từ quảng cáo. Các nhà quảng cáo đã “tiếp ô xy” cho các trang chiếu nội dung không bản quyền.
Bà Tú dẫn số liệu khảo sát cho biết, trên các trang nội dung không bản quyền tại Việt Nam có 61% các nhãn hàng uy tín chạy quảng cáo, 39% các quảng cáo còn lại là độc hại. Khi người xem vào các trang không bản quyền và nhìn thấy quảng cáo từ các công ty lớn, họ sẽ nhầm tưởng rằng website họ đang xem là uy tín và có thể dẫn đến hành động mua bán trên trang này, vô tình sẽ gặp phải 39% các quảng cáo độc hại nói trên.
Các quảng cáo độc hại bao gồm quảng cáo cờ bạc, khiêu dâm, thậm chí có thể có phần mềm độc hại, điều này sẽ gây hại đến người xem trên các trang không bản quyền.
上一篇:Sức hút của bóng rổ đối với người hâm mộ Việt Nam
下一篇:NSND Lan Hương, Trà My gói bánh chưng lưu giữ nét đẹp văn hoá người Việt
猜你喜欢
- Hai thế hệ nắm tay nhau
- BĐS cuối năm, nhiều cơ hội cho căn hộ hạng A
- New Zealand hỗ trợ Hải Dương khắc phục hậu quả Covid
- Trizzie Phương Trinh: "Nhớ Phi Nhung, tôi không kìm được nước mắt"
- Phi Thanh Vân hóa 'kỵ sĩ luyện lân' gợi cảm
- Bê bối nữ sinh trường làng lọt top cuộc thi Toán toàn cầu, thầy giáo làm hộ bài
- Học tiếng Anh: Các từ thay thế cho 'on the other hand'
- Vụ tố xẻ đất rừng bán tiền tỷ: Hé lộ nhiều thông tin bất ngờ
- Chàng trai thuê trăm máy bay không người lái, làm điều đặc biệt cho bạn gái