Hiệp hội Linux Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo kỹ sư mã nguồn mở cho Việt Nam_kèo nhà cái. de
作者:Nhận Định Bóng Đá 来源:Cúp C2 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-10 09:12:18 评论数:
Quang cảnh buổi tiếp |
Chiều ngày 14/3/2017,ệphộiLinuxNhậtBảnsẽhợptácđào tạokỹsưmãnguồnmởchoViệkèo nhà cái. de tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã có buổi tiếp ông Gen Narui, Chủ tịch Hiệp hội Linux Nhật Bản. Tham dự buổi tiếp, về phía Bộ TT&TT Việt Nam có Vụ CNTT, Vụ Hợp tác quốc tế, Cục Tin học hóa, Văn phòng Bộ, Viện Công nghiệp Phần mềm và Nội dung số. Về phía Nhật Bản có đại diện một số công ty CNTT Nhật Bản.
Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chào mừng ông Gen Narui – Chủ tịch Hiệp hội Linux Nhật Bản và đoàn doanh nghiệp CNTT Nhật Bản sang thăm Việt Nam.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhận định hai nước Nhật Bản – Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ toàn diện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt phát triển rất mạnh mẽ trong 10 năm gần đây, nhất là trong lĩnh vực CNTT. Bộ trưởng cũng cho biết, chuyến thăm Nhật Bản trong thời gian sắp tới của ông cũng sẽ góp phần thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực CNTT và Bưu chính giữa hai nước.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, Chính phủ Việt Nam xác định Viễn thông và CNTT là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế, xã hội, đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển của quốc gia. Hiện nay, CNTT được ứng dụng trên mọi lĩnh vực, trong đó phần mềm nguồn mở cũng thu hút được sự chú ý của người sử dụng.
Liên quan đến mã nguồn mở, Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam cho biết, từ năm 2012, Việt Nam đã ban hành danh mục phần mềm mã nguồn mở. Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở là rất rõ ràng, góp phần giảm chi phí, giảm phụ thuộc vào công nghệ của một đối tác và bảo đảm an toàn thông tin tốt hơn.
Đáp từ Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, ông Gen Narui, Chủ tịch Hiệp hội Linux Nhật Bản nhất trí rằng quan hệ hai nước Việt Nam – Nhật Bản hiện đang phát triển mạnh mẽ và rất tốt đẹp. Đánh giá về nguồn nhân lực CNTT tại Nhật Bản, ông Gen Narui cho biết một thách thức Nhật Bản đang phải đối mặt là tỷ lệ sinh giảm dẫn đến nhân lực ngành CNTT đang giảm sút. Do đó, Nhật Bản phải outsourcing (gia công phần mềm) tại các nước khác để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực này. Hiện nay, các doanh nghiệp CNTT Nhật Bản đều đang hướng về Việt Nam để tìm kiếm sự hợp tác phát triển CNTT và hỗ trợ về nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.