Cô giáo xử trí khi học sinh vò bài kiểm tra ném lên bục giảng_urartu vs
- Học sinh có hành động tiêu cực như vo bài kiểm tra ném lên bục giảng hay xé vở,ôgiáoxửtríkhihọcsinhvòbàikiểmtranémlênbụcgiảurartu vs…là những tình huống đòi hỏi các giáo viên phải có cách xử lý khéo léo, nhẹ nhàng.
Các cô giáo đã thể hiện khả năng xử lý tình huống sư phạm tại Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng toàn quốc năm 2017. |
Những tình huống sư phạm này cũng được ban giám khảo đưa ra để thử thách thức khả năng xử lý linh hoạt của các cô giáo tại Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng toàn quốc năm 2017 vừa qua.
Trong phần thi xử lý tình huống sư phạm với những câu hỏi mang tính áp dụng thực tiễn đòi hỏi khả năng chuyên môn, các cô giáo đã đưa ra nhiều biện pháp, cách thức để ổn định lớp học được ban giám khảo đánh giá cao.
Cô giáo Nguyễn Cẩm Giang (Trường Tiểu học Tam Hồng 2, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) gặp phải tình huống khó trong buổi trả bài kiểm tra của lớp do mình chủ nhiệm. Sau khi phát hết bài kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm thì bỗng có một học sinh đứng dậy vo viên bài kiểm tra lại và ném về phía bục giảng.
Trước tình huống này, cô Giang xử trí đầu tiên sẽ nói với học sinh đó rằng cô muốn em hãy nhặt lại bài kiểm tra của mình và giở bài kiểm tra phẳng phiu ra. “Việc học sinh đó chưa thực hiện ngay có lẽ cũng là điều đương nhiên. Tôi sẽ nói với học sinh rằng nếu em không làm được hãy lại đây, cô sẽ dắt tay em và chúng ta sẽ cùng làm. Tôi nghĩ như vậy chắc chắn học sinh sẽ thực hiện. Sau đó, tôi sẽ giải thích cho học sinh của mình hiểu rằng bất kể kết quả kiểm tra của em là tốt hay xấu, hay như thế nào đi chăng nữa thì vẫn phải luôn trân trọng. Bởi đó là sự lao động học tập và cố gắng của bản thân em”, cô Giang chia sẻ.
Cùng đó, cô Giang sẽ động viên học sinh của mình: “Cô nghĩ rằng là một học sinh em luôn cố gắng để làm một bài kiểm tra tốt chứ không phải một bài kiểm tra kém. Còn với cô, dù kết quả không cao, nhưng em luôn ý thức rèn luyện, có ý thức để thay đổi mình thì cô nghĩ rằng bài kiểm tra của em cũng chưa hẳn là kém. Lần này em làm kiểm tra chưa tốt và em có hành động ấy, cô nghĩ em hãy thay đổi mình ngay từ bên trong, từ nhận thức của chính mình hãy tìm hiểu lại bản thân và cô tin em sẽ học tập tốt hơn”.
Cô Giang cho rằng người giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng, vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá học sinh của mình. Rộng hơn, để hạn chế việc này và những việc tương tự, hằng ngày giáo viên cần dạy cho học sinh biết tôn trọng kết quả học tập và lao động của chính mình. Muốn thành quả lao động của mình được tôn trọng thì mình phải biết tôn trọng thành quả lao động của mọi người- đó cũng là điều mà cô Giang muốn hướng tới cho các em học sinh.
Play相关文章
Apparatus streamlining, high GDP growth focuses of 13th Party Central Commitee's plenum
Apparatus streamlining, high GDP growth focuses of 13th Party Central Commitee's plenumJanuary2025-01-26- MU quyết chiêu mộ GrealishKế hoạch chuyển nhượng mới của MU vừa xuất hiện trở lại của cái tên Jack G2025-01-26
'Chiếc iPhone 12 đầu tiên về Việt Nam giá không dưới 200 triệu đồng'
Ngày 10/9, Apple Store thứ 3 tại Singapore khai trương. Đây là cửa hàng đầu tiên của Apple được thiế2025-01-26Những mẫu xe bán tốt nhất của các hãng ôtô tại Việt Nam
Tính đến hết tháng 5/2021, Hyundai, Toyota và Kia lần lượt là 3 hãng bán nhiều ô tô nhất Việt Nam, v2025-01-26Hacker chiếm camera an ninh sòng bài, cuỗm 32 triệu USD
Nếu ai từng nghĩ việc hacker tấn công vào hệ thống an ninh của các sòng bài và cuỗm đi một số tiền l2025-01-26Sự thật khốc liệt: 98% môi giới sẽ bỏ nghề sau 2 năm
-Có rất nhiều lý do để đến với nghề môi giới bất động sản: Ra trường không xin được việc, thất bại t2025-01-26
最新评论