Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết TW 7 về “tam nông”_lịch thi đấu ngoại hạng anh đêm nay

  Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi làm việc

Sáng 14-3,ơkếtnămthựchiệnNghịquyếtTWvềtamnôlịch thi đấu ngoại hạng anh đêm nay tại Trụ sở Trung ươngĐảng, Bộ Chính trị đã họp cho ý kiến về việc sơ kết năm năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủtrì cuộc họp.

Báo cáo Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạosơ kết năm năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn nêu rõ Nghị quyết được triển khai khá đồng bộ, nghiêm túc, sâurộng, cả hệ thống chính trị vào cuộc và được người dân hưởng ứng tích cực.

Sau năm năm, trong bối cảnh córất nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển, sản lượng nhiềuloại nông sản hàng hóa tăng mạnh, chất lượng tăng dần, đảm bảo vững chắc anninh lương thực trong nước, xuất khẩu tăng mạnh, tạo ra nhiều việc làm và thunhập cho nông dân.

Giai đoạn 2009-2013, GDP nông,lâm, thủy sản tăng bình quân 2,9%/năm; kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân15,2%, năm 2013 đạt khoảng 27,5 tỷ USD. Trình độ khoa học công nghệ được nânglên. Nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, góp phần quan trọng duy trì tăngtrưởng kinh tế, ổn định chính trị xã hội. Đời sống của nông dân được nâng caonhanh hơn, thu nhập bình quân của người dân nông thôn năm 2013 ước đạt khoảnggần 20 triệu đồng/năm, gấp 2,18 lần so với năm 2008. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

Chương trình xây dựng nông thônmới trở thành phong trào quần chúng rộng khắp, sôi nổi. Bộ mặt nông thôn ởnhiều nơi thay đổi nhanh chóng theo hướng khang trang, văn minh hơn. Cơ sở hạtầng thiết yếu được cải thiện nhanh. Hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củngcố, an ninh trật tự được giữ vững.

Tuy nhiên, trên thực tế, tốc độtăng trưởng của nông lâm ngư nghiệp tiếp tục có xu hướng chậm lại. Nông nghiệpvẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa bền vững. Chất lượng, hiệu quả,khả năng cạnh tranh của nhiều loại sản phẩm còn thấp. Thu nhập và đời sống củadân cư nông thôn còn thấp. Nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo còn cao, lao động nông thônchậm được đào tạo, tỷ lệ thiếu việc làm cao, năng suất lao động thấp. Nông dânchưa thực sự phát huy vai trò là “chủ thể” trong quá trình phát triển…

Một số chủ trương, giải pháp chủyếu tiếp tục thực hiện Nghị quyết trong thời gian tới được xác định là cấp ủyĐảng, chính quyền địa phương, các ngành liên quan đẩy mạnh công tác tuyêntruyền, tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân,nông thôn; rà soát, điều chỉnh bổ sung nâng cao chất lượng các quy hoạch.

Việc thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với tái cơ cấu nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững, gắn với đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụở nông thôn; đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, tăng cường đầu tư xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị. Đời sống vậtchất và tinh thần của dân cư nông thôn tiếp tục được nâng cao, nhất là các vùngcòn nhiều khó khăn.

Các hình thức tổ chức sản xuấtđược chú trọng đổi mới; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ.Các cấp, ngành quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho nông dân, tăngnguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp, nông thôn; đổi mới cơ chế chínhsách, huy động các nguồn lực đa dạng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể chính trị-xã hội ở nông thôn, nâng cao năng lực của bộ máyquản lý nhà nước về nông nghiệp.

Tại buổi làm việc, tập thể BộChính trị, các cơ quan liên quan đã thảo luận, cho ý kiến về những kết quả đạtđược; những hạn chế yếu kém trong việc thực hiện Nghị quyết và nguyên nhân; mộtsố chủ trương, giải pháp chủ yếu cần tập trung chỉ đạo để tiếp tục thực hiệnNghị quyết đến năm 2020.

Thay mặt Bộ Chính trị, kết luậnbuổi làm việc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao Ban Chỉ đạo và các cơquan liên quan đã tiến hành sơ kết việc thực hiện Nghị quyết bài bản, công phu,nghiêm túc, trách nhiệm, bám sát nội dung Nghị quyết Trung ương, kiểm điểm làmrõ những mặt làm được, chưa được, nguyên nhân, những vướng mắc; nhấn mạnh làmrõ thêm những vấn đề lớn, quan trọng sắp tới chỉ đạo thực hiện tốt hơn.

Bộ Chính trị khẳng định việc BanChấp hành Trung ương (khóa X) ban hành Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân,nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là rất cần thiết, đúngđắn và có ý nghĩa hết sức quan quan trọng. Nội dung của Nghị quyết rất toàndiện, có tính chiến lược, đột phá. Chính vì vậy, Nghị quyết được sự nhất trícao trong Đảng và cả hệ thống chính trị, sự đồng tình ủng hộ của toàn xã hội.Nghị quyết đã sớm đi vào cuộc sống và đạt kết quả bước đầu đáng khích lệ…

Đạt được kết quả tích cực trên làdo các cấp ủy, chính quyền và các ngành đã tổ chức quán triệt và triển khainghiêm túc, có sự tập trung chỉ đạo quyết liệt, ráo riết từ Trung ương đến địaphương, sự vào cuộc, phối hợp của các ngành, các cấp và đặc biệt được sự hưởngứng, tích cực tham gia của nhân dân. Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị quyết vẫncó nhiều tồn tại, hạn chế, không được chủ quan.

Cơ bản tán thành, nhất trí vớicác chủ trương, giải pháp chủ yếu cần tập trung chỉ đạo để tiếp tục thực hiệnNghị quyết có hiệu quả cao hơn, Tổng Bí thư nhấn mạnh trong thời gian tới, cáccấp ủy, chính quyền cần nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện hóađất nước; xác định rõ vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gợimở trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cần xácđịnh nhiệm vụ phát triển nông nghiệp nền tảng, xây dựng nông thôn mới là cănbản và phát triển, xây dựng giai cấp nông dân là then chốt; coi đây là nhữngvấn đề chiến lược trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trongthời gian tới. Việc chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nôngthôn mới, phát triển giai cấp nông dân, tiềm năng còn lớn, dư địa đổi mới cònnhiều, có triển vọng tốt.

Nhiều vấn đề nêu tại nghị quyếtcủa Trung ương vẫn còn nguyên giá trị. Cần nhận thức đầy đủ những thuận lợi vànhững khó khăn, thách thức cả trong nước và quốc tế đặt ra, vấn đề cấp bách,đặc biệt quan trọng trong thời gian sắp tới là làm sao tái cơ cấu kinh tế nềnnông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chủ trương chung.

Trên cơ sở nhận thức ấy, cần xácđịnh những vấn đề cần quan tâm trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thônmới, xây dựng và chăm lo đời sống của nông dân, phát huy nội lực, quyền dân chủcủa nông dân.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đềnghị các cấp ủy, chính quyền xác định rõ và tổ chức thực hiện các biện phápphát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, nhất là việc chuyển dịch cơ cấu kinhtế phù hợp với từng vùng, miền, địa phương để phát huy tối đa lợi thế của nềnnông nghiệp nhiệt đới gắn với các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hướng tớimục tiêu xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bềnvững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năngcạnh tranh cao, giữ gìn, bảo đảm môi trường sinh thái. Tiếp tục thực hiện tốtvà nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, xác định cơ cấu kinh tế từng vùng,từng địa phương cho phù hợp, phát huy lợi thế của nông nghiệp; bảo đảm làm đồngbộ và có chất lượng các quy hoạch theo ngành sản xuất (chăn nuôi, trồng trọt,lâm nghiệp, ngư nghiệp…), lĩnh vực (đất đai, lao động, dân cư, cơ sở hạ tầng…),quy hoạch các vùng, địa phương; kiên quyết tổ chức thực hiện, quản lý nghiêmtheo quy hoạch.

Các cấp, ngành cần khẩn trươngban hành và hướng dẫn đầy đủ, đồng bộ các cơ chế, chính sách đã được nêu trongNghị quyết và Chương trình hành động của Chính phủ; tiếp tục điều chỉnh cácchính sách cho phù hợp với thực tiễn, nhất là chính sách đất đai, chính sáchđầu tư, chính sách thuế, bảo hiểm, đào tạo nghề cho nông dân, thu hút nhiềudoanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; đồng thời tìm mọi cách huy độngmạnh mẽ các nguồn lực cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Cấp ủy, chính quyền các cấp quantâm hơn nữa xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, phát huy quyền làm chủ nôngdân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa.

Ngoài việc nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần, cần tập trung đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nghề phù hợpvới ngành nghề sản xuất mới, tăng cường và tạo mọi điều kiện để nông dân ứngdụng khoa học công nghệ, nâng cao trình độ năng suất lao động, tham gia có hiệuquả các chương trình phát triển nông nghiệp và phát huy vai trò giám sát, vaitrò làm chủ của nông dân trong xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tếnông nghiệp.

Về xây dựng nông thôn mới, TổngBí thư nhấn mạnh đây là chủ trương tốt, được lòng dân và đang thành phong trào,cần tiếp tục kiên trì thực hiện. Trong thời gian tới, các địa phương, các ngànhliên quan cần tiếp tục rút kinh nghiệm chỉ đạo làm tốt Chương trình này, cầnchú ý xây dựng đồng bộ hạ tầng kinh tế và xã hội, xây dựng phát triển kinh tếđi đôi với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo đảm môi trường nông thôn.

Bộ Chính trị thống nhất sẽ banhành Kết luận tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn./.

Theo TTXVN

Nhận Định Bóng Đá
上一篇:Xe SUV nội địa Ấn Độ vượt sông dữ phăm phăm không cần độ chế
下一篇:Chàng trai bán thịt lợn được fan nữ hâm mộ, xin chụp ảnh vì quá đẹp trai