Sự việc ồn ào Trương Thế Vinh "tố" một nhãn hàng thời trang sử dụng hình ảnh của mình để quảng cáo trái phép còn chưa lắng xuống thì mới đây,ânHugobứcxúcvìbịlợidụngquảngcáoqualầnsinhnởkeo.bong da hom.nay MC Thanh Vân Hugo cũng đăng đàn trên mạng xã hội cho thấy một số nhãn hàng đã sử dụng hình ảnh của cô để quảng cáo sai sự thật.
Theo đó, bài quảng cáo này có đăng hình ảnh Vân Hugo kèm đoạn chia sẻ của nữ MC với nội dung: "Sau khi sinh lần 2, cơ thể mình trở nên mất dáng thật sự. Mình tăng đến 20kg". Tuy nhiên, điều đáng chú ý là nội dung bài viết không đúng sự thật gây ảnh hưởng tới nữ MC.
![]() |
Vân Hugo bức xúc vì bị dùng hình ảnh quảng cáo sai sự thật. |
"Ôi quảng cáo thật sự bó tay, mình sinh lần 2 bao giờ thế? Tại sao lại quảng cáo bất chấp thế này được nhỉ, không thể nào mà hiểu nổi, vừa phải thôi chứ nhãn hàng ơi", nữ MC bức xúc bày tỏ trên trang cá nhân.
Thực tế, Vân Hugo có một con trai cùng chồng cũ. Những bài quảng cáo như trên khiến nhiều khán giả hiểu nhầm nữ MC đã sinh con thứ 2 nhưng không công khai. Nữ MC đã phản pháo và bác bỏ thông tin sai sự thật này.
![]() |
Nữ MC hiện là mẹ đơn thân của một cậu con trai. |
Ở phần bình luận, nhiều bạn bè Thanh Vân cho hay, họ cũng bắt gặp không ít quảng cáo tràn lan trên mạng có sử dụng hình ảnh của cô tương tự. MC Thụy Vân đồng cảm bình luận: "Chết mất", còn bạn thân của cô nàng là Lã Thanh Huyền cũng chỉ biết nói hai chữ: "Cạn lời". Chính Vân Hugo cũng chia sẻ, cô cũng "ngơ ngác không biết bản thân sinh lần 2 từ khi nào mà lại bị viết như vậy".
Nhiều người cũng khuyên cô nàng nên khởi kiện bởi nhãn hàng này không chỉ sử dụng trái phép hình ảnh của nữ MC mà còn quảng cáo với nội dung sai sự thật.
![]() |
Trước đó Vân Hugo bị đồn mang thai lần 2 vì lộ bụng to. |
Thanh Vân Hugo là một trong những hot girl đời đầu của Hà Nội. Sau này, cô nàng phát triển sự nghiệp theo nghề MC. Trải qua một lần đổ vỡ hôn nhân, cô nàng hiện là mẹ đơn thân có cuộc sống hạnh phúc, bình yên bên con trai. Có thông tin Vân Hugo đã có bạn trai nhưng cô vẫn chưa công khai về mối quan hệ này trước báo chí.
Mời xem link tự tạo của bài viết:
Hà Lan
- Nữ MC hiện có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc bên con trai và bạn trai giấu mặt.
Coca Cola và Pepsi Cola là một ví dụ kinh điển về cạnh tranh. Cũng như vậy, các hãng hàng không American Airlines và Delta Airlines cũng là những đối thủ cạnh tranh. Nếu bạn đã có Coca Cola (Coke) thì bạn sẽ đánh giá Pepsi thấp hơn rất nhiều khi bạn cần giải quyết cơn khát; Coke không làm tăng thêm sức sống cho Pepsi. Giống như vậy, nếu bạn đã có vé máy bay của hãng Delta thì hãng American sẽ không còn nhiều ý nghĩa với bạn nữa.
Cách tiếp cận truyền thống xác định đối thủ cạnh tranh chính là các công ty khác trong ngành của bạn, những công ty làm ra các sản phẩm tương tự như sản phẩm của bạn về cả phương diện sản xuất lẫn kỹ thuật. Khi người ta càng ngày càng nghĩ nhiều hơn theo hướng tìm cách giải quyết các vấn đề của khách hàng, triển vọng của ngành cũng sẽ ngày càng trở nên ít liên quan hơn ở đây.
Khách hàng chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng, chứ không quan tâm đến việc công ty cung cấp cho họ các sản phẩm mà họ muốn là thuộc ngành này hay ngành khác.
Một cách đúng đắn để xác định đối thủ cạnh tranh là một lần nữa, hãy đặt mình vào địa vị khách hàng để tìm hiểu. Định nghĩa của chúng tôi có thể dẫn việc đặt câu hỏi: Khách hàng có thể mua những gì mà sẽ làm giảm giá trị sản phẩm của tôi đối với họ?
Khách hàng còn có những cách nào khác để thỏa mãn các nhu cầu của mình? Các câu hỏi đó sẽ dẫn đến một danh sách đối thủ cạnh tranh rất dài và đa dạng. Chẳng hạn, Intel và American Airlines suy cho cùng cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau khi dịch vụ hội đàm qua video được phát triển mạnh và dần thay thế cho các chuyến bay công tác.
Khi Microsoft và Citibank đều cố gắng giải quyết vấn đề về các giao dịch trong tương lai là tiền điện tử, thẻ thông minh, chuyển khoản trực tuyến hay một thử gì khác tương tự, họ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ xảy ra ngay cả khi họ đến từ các ngành khác nhau theo cách xác định truyền thống là ngành phần mềm và ngân hàng.
Các công ty điện thoại và truyền hình cáp cùng làm việc để giải quyết một vấn đề là khách hàng sẽ liên lạc với nhau và tiếp cận các thông tin như thế nào trong tương lai. Một lần nữa, các ngành là khác nhau, viễn thông và truyền hình cáp, nhưng thị trường thì ngày càng có xu hướng trở thành một thị trường chung.
Ngày nay, các ngân hàng ở châu Âu cũng bán các dịch vụ bảo hiểm, còn các công ty bảo hiểm ở châu Âu thì bán xe hơi được khấu trừ thuế. Đó không còn là ngành ngân hàng hay bảo hiểm riêng lẻ nữa, nó đã trở thành một thị trường chung cho các dịch vụ tài chính.
Cho đến nay chúng ta mới chỉ đặt mình vào vị trí của khách hàng để xác định xem ai là người bổ trợ và ai cạnh tranh với bạn trong việc thu hút khách hàng. Nhưng đó mới chỉ là một nửa của cuộc chơi.