Con đường Nhật Bản nâng cao năng lực tình báo_lich thi dau đức

 人参与 | 时间:2025-01-25 08:58:26

Tuy nhiên,đườngNhậtBảnnângcaonănglựctìnhbálich thi dau đức tin tình báo ở nhiều lĩnh vực quan trọng và chủ chốt hầu như không được Mỹ cung cấp cho Nhật. Ngoài ra, tính thời gian trong tin tình báo là rất quan trọng, song trước khi cung cấp cho Nhật Bản, người Mỹ còn phải sàng lọc, ở một chừng mực nào đó đã làm giảm hiệu quả và giá trị của nó.

Trong khi đó, hệ thống cơ quan tình báo quân sự Nhật Bản đặt dưới quyền lãnh đạo Cục Phòng vệ, nhưng việc thu thập tin tức tình báo đối ngoại lại do cơ quan ngoại vụ cấp tỉnh phụ trách thực hiện. Do vậy, tình báo quân sự Nhật Bản vẫn phải dựa vào Mỹ.

Bước cải cách quan trọng

Sách Trắng do Cục Phòng vệ Nhật Bản công bố tháng 10/1980 đã đề cập đến tính "tất yếu và vô cùng quan trọng của sự kết hợp giữa tình báo quân sự với tình báo kinh tế". Sách Trắng còn nhấn mạnh ‘‘Nhật cần triển khai các hoạt động thu thập tin tình báo cần thiết để cảnh báo trên biển, trên không... Hoạt động trinh sát vệ tinh cần phát triển là tất yếu”.

Để giảm bớt sự lệ thuộc vào Mỹ, tháng 5/1996, Quốc hội Nhật Bản chính thức phê chuẩn thành lập cơ quan tình báo quốc phòng, thống nhất điều hành các hoạt động tình báo quân sự.

{keywords}
Nơi được coi là trụ sở của Cơ quan Tình báo quốc phòng Nhật Bản. Ảnh: Chính phủ Nhật Bản

Cơ quan tình báo này được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức tình báo của hải quân, lục quân, không quân, đặt dưới quyền điều hành trực tiếp của Thủ tướng Nhật. Cơ quan Tình báo quốc phòng Nhật Bản áp dụng kinh nghiệm của Cục Tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ (DIA).

Trọng tâm chú ý là bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và Nga. Để thu thập tin tức, cơ quan này sử dụng hầu như tất cả các phương thức tình báo như điệp báo, trinh sát kỹ thuật vô tuyến điện, trinh sát vũ trụ...

Việc thành lập Cơ quan Tình báo quốc phòng đã nâng cao khả năng thu thập, phân tích và cung cấp tin tình báo cho lãnh đạo cao cấp Nhật Bản. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, Nhật Bản vẫn phải tiếp tục dựa vào Cục Tình báo Trung ương Mỹ.

Nâng cao năng lực trinh sát toàn cầu

Trước đây, Nhật Bản không có vệ tinh trinh sát. Sau vụ Triều Tiên thử tên lửa năm 1998, Nhật Bản quyết tâm phát triển hệ thống vệ tinh của mình. Đây cũng là bước đi nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ và giúp đa dạng hoá tin tức tình báo. Năm 2002, lần đầu tiên Nhật Bản phóng 4 vệ tinh trinh sát.

Cho đến nay, Nhật Bản đã đầu tư đến gần 4 tỷ USD cho việc phát triển các vệ tinh trinh sát, trở thành “cường quốc” về vệ tinh trinh sát chỉ sau Mỹ, Nga, Israel, Pháp, Anh... và là nước sở hữu vệ tinh chụp hình bằng radar quang học chỉ sau Mỹ và Nga.

Thế hệ vệ tinh thứ tư của Nhật Bản chỉ nặng 1,2 tấn, có khả năng phân biệt máy bay chiến đấu đậu trong sân bay có mang tên lửa hay không, xe cộ ra vào căn cứ quân sự thuộc chủng loại nào... Loại vệ tinh này chỉ cần bay ngang qua bầu trời một lần là có thể chụp hình toàn cảnh khu vực, không bỏ sót một hiện tượng khác lạ nào.

Ngoài ra, Nhật Bản còn phát triển loại máy bay trinh sát tầm xa có khả năng bay tới 7.500km. Phạm vi hoạt động của loại máy bay này bao quát một vùng rộng lớn từ eo biển Mallacca đến Trung Quốc đại lục, có thể “vươn cánh” sóng đến những vị trí nhạy cảm.

Một khoản kinh phí lớn còn được Nhật Bản dành để chế tạo máy bay không người lái, có thể trinh sát một mục tiêu liên tục trong 36 tiếng. Nhờ phương tiện này, Nhật Bản có thể liên tục quan sát tình hình quân sự, cũng như tàu thuyền trên biển của các nước xung quanh.

Với việc cải cách thể chế tình báo, tích cực đề ra và thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực tình báo, đến nay công tác thu thập tình báo của Nhật Bản đã thay đổi mạnh mẽ, không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng vệ như trước kia mà còn nhằm góp phần đưa Nhật Bản trở thành “nước lớn về quân sự và chính trị”.

Nguyên Phong

Quá trình chuyển giao ghế tổng thống tại Mỹ diễn ra thế nào?

Quá trình chuyển giao ghế tổng thống tại Mỹ diễn ra thế nào?

Quá trình chuyển giao quyền hành pháp giữa hai chính quyền tổng thống vốn là nét đặc trưng của nền dân chủ tại Mỹ.

顶: 3踩: 6831