当前位置:首页 > Thể thao

Các hãng tivi Nhật đang lao dốc không phanh ở Việt Nam_juventus vs udinese

Các hãng tivi Nhật Bản bị hạ “knock-out” khỏi đấu trường thế giới

Vào những năm 1970 và đầu 1980,áchãngtiviNhậtđanglaodốckhôngphanhởViệjuventus vs udinese Nhật Bản thống trị thế giới điện tử tiêu dùng với các sản phẩm chip nhớ, TV màu, máy ghi âm, các phòng thí nghiệm của công ty Nhật cũng cho ra đời những sản phẩm cách mạng như Walkman, đầu đĩa CD và DVD. Tuy nhiên, giờ đây, các công ty Nhật đang đứng sau Apple, Google và Samsung trong suy nghĩ của người tiêu dùng.

Cách đây vài năm, những thương hiệu Nhật Bản như Panasonic, Toshiba và Sony thống trị thị trường điện tử, đặc biệt là tivi. Với những model bóng bảy, các công ty này khiến các đối thủ đến từ châu Âu cũng phải ghen tị. Thế nhưng, khi nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, khách mua đã quay lưng lại với các sản phẩm đến từ Nhật Bản và hướng sự quan tâm của mình tới những thiết bị giá rẻ hơn, thông số hấp dẫn hơn từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường tivi quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán tivi tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất tivi ra thành một công ty con hoạt động độc lập.

Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại Công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có kết quả như ngày nay chính là chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ lại không có năng lực trong việc sản xuất các tấm màn hình LED và LCD. Họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.

Trước sự yếu thế từ Nhật, các hãng sản xuất Hàn Quốc và Trung Quốc vươn mình trỗi dậy, giành được thị phần lớn hơn nhờ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ và chấp nhận mức lợi nhuận thấp. 

Khoảng trống về thiết kế của Nhật Bản trong thời gian này đã được các công ty Hàn Quốc như Samsung và LG lấp đầy. Với mức giá cạnh tranh hơn cũng như các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, doanh số của LG trên toàn cầu trong năm 2014 đã tăng từ 800 triệu won lên 174 tỷ won. Ông Richardson cho biết thêm: “Các thương hiệu Hàn Quốc, Samsung và LG đi tiên phong trong chất lượng cũng như công nghệ tân tiến nhờ năng lực tự phát triển sản phẩm của mình. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với mức giá bán hợp lý so với các khoản đầu tư của mình”.

Rất nhiều thương hiệu Trung Quốc cũng giành thêm được thị phần nhờ giá rẻ và chấp nhận lợi nhuận thấp.

分享到: