Theànhngânhàngđẩymạnhthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtỉ lệ kèo nhà cáio Cổng thông tin điện tử Chính phủ, đánh giá của các chuyên gia kinh tế cho thấy, thực tế tiền mặt hỗ trợ rất nhiều cho vấn nạn tham nhũng, rửa tiền…
Tiền phạm pháp đều được lưu chuyển bằng tiền mặt vì tiền mặt không để lại dấu vết, không mang tính chất pháp lý; tiền là mua bán và giao nhận, không ai ghi lại mã của từng đồng tiền để báo cho cơ quan an ninh là cơ sở điều tra.
Việc Nam có nhiều dư địa để tăng cường áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt.
Chính vì vậy, nếu nền kinh tế chuyển sang không dùng tiền mặt thì tất cả vấn đề mua bán như nhà cửa, chi tiêu tiêu dùng, chuyển khoản… đều phải thông qua hệ thống ngân hàng.
Trong khi đó, hệ thống ngân hàng hiện nay với máy móc, trang thiết bị hiện đại đều có thể truy xuất nguồn gốc, hóa đơn cũng như thông tin giao dịch của người chuyển tiền và người nhận tiền, tạo thành dấu vết rất rõ ràng cho các cơ quan điều tra.
Vì thế, nền kinh tế phi tiền mặt dù không thể hoàn toàn triệt tiêu nhưng sẽ giảm thiểu tối đa, hiệu quả các vấn đề tiêu cực liên quan đến tài chính, tiền tệ.
Trao đổi với báo chí, ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) khẳng định, cơ quan này đã triển khai mạnh Đề án Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020 ban hành tại Quyết định 2545/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và mới đây là Quyết định số 241/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thanh toán trong dịch vụ công.
Ông Phạm Tiến Dũng đưa ra con số thống kê, theo dõi các hệ thống thanh toán lớn, tốc độ tăng trưởng giá trị giao dịch hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng và hệ thống chuyển mạch đều đạt trên 30% thanh toán không dùng tiền mặt; thanh toán qua Internet tăng trưởng 81% và mobile tăng gần 70%. Năm 2017 là năm thứ 3 liên tiếp tỉ lệ rút tiền mặt giảm so với năm trước, từ 15% về 10%.
Chính sách của Ngân hàng Nhà nước đã tác động khá tốt tới lĩnh vực thanh toán như dễ dàng thanh toán tiền điện, điện thoại trên website của các ngân hàng.
NHNN đã quan tâm tới việc xây dựng các hạ tầng, bao gồm phần chuyển mạch, thanh toán liên ngân hàng và xây dựng các tiêu chuẩn cho phép sử dụng các dịch vụ.
Chính vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng cần tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức của người dân đối với các dịch vụ tài chính ngân hàng điện tử, đặc biệt là phải giải tỏa tâm lý lo ngại của người dân đối với an toàn của thanh toán điện tử.
Hơn nữa, các cơ quan quản lý cần tăng cường, có hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các bên có liên quan, của người dân, doanh nghiệp khách hàng cũng như bản thân các định chế tài chính khi cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; cần hạ tầng công nghệ thông tin ổn định, đảm bảo để trong quá trình tác nghiệp không có sự cố xảy ra.
Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỉ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%.
(责任编辑:Cúp C2)