Nguyễn Viết Thành được biết tới với vai trò người sáng lập Big Toe - nhóm nhảy Hip Hop ra đời sớm và quy mô nhất cho đến tận thời điểm này. Ngoài ra anh còn là người sáng lập hệ thống chuyên đào tạo vũ đạo cho thanh thiếu niên trên cả nước.
Mới đây,ưởngnhómBigToelàmgiàutừviệcnhảymúbóng đá cúp châu âu biên đạo Nguyễn Viết Thành được mời làm giám khảo vòng Phong trào cuộc thi Dalat Best Dance Crew 2023. VớiNguyễn Viết Thành, hành trình này khiến anh nhiều cảm xúc, có thêm năng lượng để tiếp tục theo đuổi đam mê.
“Tôi đã rất hào hứng khi ban tổ chức đề nghị đi đến từng huyện của tỉnh Lâm Đồng hỗ trợ cho các nhóm thí sinh để họ có phần thi đẹp hơn. Tôi quyết định thuê một chiếc xe tự mình lái đến từng huyện, nghe thí sinh chia sẻ để hiểu thêm về các bạn ấy.
Những thí sinh này có điểm chung là đều 'mò mẫm' trên YouTube rồi lựa chọn những gì họ thấy ấn tượng đưa vào phần nhảy của mình. Điều này khiến tôi nhớ lại tình trạng của Hip Hop Hà Nội những năm đầu tiên, chúng tôi cũng góp nhặt như thế”.
Viết Thành cho biết, làm dancer và dạy nhảy nhiều năm nên gặp không ít những định kiến về nghề nghiệp này. Một trong số đó là xem việc nhảy múa chỉ là thú vui chứ không phải một nghề nghiệp ổn định.
“Có rất nhiều phụ huynh của học viên nói với tôi nghề nhảy chẳng đi đến đâu, chẳng sống được bằng nghề vì ráo mồ hôi là hết tiền. Thực ra bản thân tôi cũng từng có lúc bế tắc và suy nghĩ như vậy.
Điều đó khiến tôi mất hết năng lượng, chẳng làm được việc gì. Sau đó tôi phải sắp xếp lại suy nghĩ. Tôi hiểu rằng cả đời mình chỉ có đam mê là nhảy, chỉ giỏi đúng việc này, nếu đi làm việc khác cũng không thể làm tốt được. Như thế tôi sẽ không tìm thấy hạnh phúc trong công việc", Viết Thành chia sẻ.
Sau nhiều trăn trở, Viết Thành quyết định nghiêm túc theo đuổi công việc mình đam mê, làm ra những thứ thực sự có ý nghĩa. Ví dụ như việc anh mở hệ thống dạy vũ đạo cho thanh thiếu niên, phát triển và hỗ trợ nhiều bạn trẻ có năng khiếu theo con đường nhảy múa chuyên nghiệp.
Nam biên đạo thẳng thắn: “Người ta cho rằng dancer chỉ có thể biểu diễn đến năm 30 tuổi sau đó sẽ phải giải nghệ, đi làm một công việc gì đó mà họ không có chuyên môn. Điều này khiến các dancer cứ nghèo mãi.
Nhưng tôi và nhiều anh em khác trong nghề đang chứng minh quan điểm đó là không đúng. Hiện tại nếu không đi biểu diễn, tôi có thể đi dạy nhảy cho các bạn trẻ.
Còn mức độ giàu có tôi nghĩ nó phụ thuộc vào tư duy của từng người. Tôi thấy cuộc sống hiện tại tốt hơn rất nhiều so với trước đó”.
Nhảy giữa phố để thành viên Big Toe được ghép thậnTrong suốt 6 năm trời đấu tranh với bệnh tật, đều đặn 3 lần một tuần, Hoa Đức Công phải lọc máu tại Bệnh viện Y học cổ truyền.(责任编辑:Cúp C1)
Thấy mẹ ngã quỵ bất tỉnh, bé gái 5 tuổi đi bộ đến trường tìm người cứu
Mang hơi ấm đến với đồng bào vùng biên
Hội Chữ thập đỏ Tx.Tân Uyên: Nhiều mô hình hoạt động nhân đạo hiệu quả
''Tổ tư vấn cần bám sát chương trình hành động của Thủ tướng''
Chăm con thừa chất, bé trai 12 tuổi ở Hà Nội đầy sỏi trong mật
Đảng bộ công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng: Đoàn kết, quyết tâm để vượt khó
Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2018
Đa dạng hoạt động chăm lo tết cho thanh niên công nhân
Bức tượng vô hình có giá gần 20.000 đô, nhiều người thi nhau đặt mua
Tuổi trẻ công an tỉnh: Tặng quà trung thu cho trẻ em lớp học tình thương
Quảng Ninh: Nông thôn chuyển đổi số
Trung tâm Hỗ trợ thanh niên công nhân và lao động trẻ tỉnh: Tổ chức “Xuân kết nối công nhân”