Theôngviệccủatôilàkhôiphụcniềmtựhàocủlich thi dau ban ket c1o giám đốc điều hành của công ty, việc lấy lại thanh danh không chỉ là thu thập dữ liệu khách hàng theo cách mà một số doanh nghiệp công nghệ lớn đã làm, mà còn tạo ra phản ứng tích cực của khách hàng đối với sản phẩm của hãng.
Ông Kaz Hirai, người nắm quyền lãnh đạo Sony cách đây 5 năm rưỡi, cho rằng thay đổi cách tiếp cận gần gũi là phương pháp duy nhất và tối ưu nhất. Kaz Hirai đã thành công. Năm nay, dự kiến Sony sẽ đạt lợi nhuận hoạt động hàng năm lớn nhất từ trước tới nay với 4,2 tỷ bảng Anh.
Hirai là một tín đồ của khái niệm “Kando” ở Nhật Bản. “Kando” là việc thiết lập một mối liên hệ cảm xúc chặt chẽ giữa Sony và khách hàng để từ đó tạo nên sự nhiệt tình và trung thành.
"Cha tôi và bà của tôi là những người hâm mộ lớn của Sony," ông nói. "Khi tôi khoảng năm tuổi, cha tôi ghi lại giọng nói của tôi trên băng. Hồi đó, việc được nghe lại giọng nói của bản thân đúng là một kỳ công công nghệ.”
"Chúng tôi đã có một chiếc TV lớn cùng một chiếc TV 5 inch. Nhưng tôi thấy vô cùng tuyệt vời khi Sony có thể thu nhỏ lại các sản phẩm này."
Nhưng trước khi Hirai lên làm giám đốc điều hành, khái niệm “Kando” đã biến mất."Các sản phẩm của Sony cần phải có giá trị về mặt chức năng và cảm xúc", CEO Kaz Hirai trả lời phỏng vấn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)