Qua 10 năm (2000-2010) thực hiện dựán quy hoạch phát triển nông thôn mới (NTM) xã Bạch Đằng (Tân Uyên),ãBạchĐằngđãcónhiềuthayđổdự đoán manchester united cho thấyđã có một sự đổi thay đáng kể từ hạ tầng cơ sở đến đời sống nhân dân. Tuynhiên, theo đánh giá tổng kết thì bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồntại nhiều hạn chế và bất cập cần phải khắc phục. Bộ mặt nông thôn thay đổi Đánhgiá về những mặt được của dự án phát triển NTM xã Bạch Đằng cho thấy, về kinhtế thì tăng trưởng khá ổn định qua từng năm và bước đầu đã hình thành cơ cấukinh tế ổn định theo hướng nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp. Chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp (từ 83,21% năm 2000 xuốngcòn 43,87% vào năm 2010) và tăng tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ (từ 15,32%năm 2000 lên 53,9% vào năm 2010), tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpcũng tăng dần (từ 1,47% năm 2000 lên 2,23% vào năm 2010). Tốc độ tăng trưởngkinh tế đạt 7,12%, trong đó ngành nông nghiệp đạt 6,77%, thương mại - dịch vụđạt 16,55% và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 6,13%. Một vườn bưởi đặc sản ở Bạch Đằng
Trongnông nghiệp đã giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng bưởi và hiện đãhình thành các vườn bưởi chuyên canh đặc sản có giá trị kinh tế cao. Các lợithế về tiềm năng đất đai được sử dụng và phát huy có hiệu quả, việc chuyển giaokhoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng được thực hiện khá tốt. Về kết cấu hạtầng như điện, đường, trường, trạm và các công trình phúc lợi xã hội khác cũngtừng bước được đầu tư xây dựng, nhất là mạng lưới điện, điện thoại, nước sạch,hợp vệ sinh hầu hết được phủ kín, đường giao thông cũng được xây dựng trên toànđịa bàn. Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm, độ che phủ cây xanh đượcnâng lên 45% bằng các cây lâu năm với chủ yếu là bưởi và cây ăn trái khác. Lĩnhvực thương mại - dịch vụ từng bước được mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của ngườidân địa phương và du khách.
Songsong với phát triển kinh tế, các mục tiêu về an sinh xã hội ngày càng được chútrọng nâng cao, giáo dục - đào tạo được xem là yếu tố tạo nguồn cho việc xâydựng NTM với tỷ lệ đào tạo nghề tăng dần qua các năm, y tế cộng đồng và cácchính sách xã hội thực hiện ngày càng có hiệu quả, bộ mặt nông thôn nhìn chungkhá khởi sắc, đời sống tinh thần và vật chất của người dân được nâng lên rõrệt...
Và những tồn tại kìm hãm
Bêncạnh những khởi sắc cơ bản sau 10 năm thực hiện dự án phát triển NTM xã BạchĐằng thì trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều yếu tố hạn chế, kìm hãm sự thànhcông của dự án. Đánh giá tổng kết 10 năm của dự án này, huyện Tân Uyên cũng đãthẳng thắn nhìn nhận những yếu kém còn tồn tại để kịp thời điều chỉnh, sửachữa, rút kinh nghiệm nhằm đưa ra các giải pháp hợp lý xây dựng NTM thành côngtrong giai đoạn mới.
Nhữnghạn chế cụ thể còn tồn tại được đưa ra là về sản xuất nông nghiệp thì việc chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch vẫn còn chậm, không đúng tiến độđề ra. Một số vườn cây chưa được cải tạo tốt về thổ nhưỡng, chưa đầu tư đúngmức nên hiệu quả chưa cao. Về phát triển dịch vụ chỉ mới dừng lại ở dịch vụthương mại, còn dịch vụ du lịch nhà vườn hiện chỉ mới dừng lại ở bước khảo sátmà chưa áp dụng được vào cuộc sống. Chưa xây dựng được mô hình kinh tế hợp tácđể tạo sự liên kết giữa các hộ nhằm nâng cao năng suất, chưa xây dựng đượcthương hiệu bưởi đặc sản để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Dự ánđầu tư 100 ha vườn bưởi đặc sản đưa vào xây dựng NTM Bạch Đằng đã được đầu tưtừ năm 2005 nhưng đến nay chất lượng chưa đạt được yêu cầu như mục tiêu đề raban đầu.
Bêncạnh đó, các công trình như chợ nông thôn, nhà sinh hoạt văn hóa, thư viện tạicụm công trình trung tâm xã chưa được đầu tư xây dựng để phục vụ nhu cầu hưởngthụ văn hóa, thông tin của người dân. Các công trình nhà cổ, đền miếu... cũngchưa được trùng tu, tôn tạo để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thốngcủa dân tộc. Đội ngũ cán bộ và trình độ dân trí mặc dù đã được nâng lên trongtừng năm nhưng so với yêu cầu chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ hiệnđại, tạo sự đột phá thì về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Nhữngnguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn tại nói trên được huyện Tân Uyên đưa ra chotừng lĩnh vực như trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; mô hình du lịchnhà vườn và loại hình kinh tế hợp tác... Trong đó, có nguyên nhân về việc theodõi, giám sát tiến độ thực hiện vẫn còn nhiều lúng túng, bất cập do thiếu cơchế phối hợp giữa các ngành, các cấp. Bởi, đây là một dự án lớn, liên quan đếnnhiều ngành, cấp trong quá trình triển khai thực hiện, biến chủ trương, đườnglối vào thực tế của vùng nông thôn Bạch Đằng.
Vấnđề này, tại Đại hội Đảng bộ huyện Tân Uyên lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 vừaqua, đại biểu Nguyễn Thanh Âm, Đảng bộ xã Bạch Đằng, cho rằng trên thực tế việcxây dựng NTM vẫn còn nhiều bất cập. Trọng tâm trong công tác xây dựng NTM làxây dựng kết cấu hạ tầng, mục tiêu và nhiệm vụ này hết sức quan trọng. Do vậycần xác định rõ mục tiêu xây dựng NTM và tách bạch việc xây dựng NTM và xâydựng nông thôn. Như vậy sẽ xác định rõ nhiệm vụ hơn và thực hiện thành công. XãBạch Đằng hiện đã đạt được một số chỉ tiêu của bộ chỉ tiêu xây dựng nông thônmới. Song, các chỉ tiêu còn lại là đòi hỏi rất cao, nhiều tiêu chí rất khó thựchiện nên cần phải tập trung quyết liệt, đầu tư cho các đơn vị và đòi hỏi phảithực hiện đồng bộ. Cần có chủ trương thu hút, hỗ trợ của doanh nghiệp tham giaxây dựng NTM bên cạnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ cấp xã cóđủ trình độ ngang tầm với nhiệm vụ quản lý, xây dựng NTM.
K.TÂN
Trong 19 tiêu chí lớn về xây dựng nông thôn mới, xã Bạch Đằng có 10 tiêu chí không đạt, gồm: giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất. Trong 39 tiêu chí nhỏ có 15 tiêu chí không đạt, gồm: tỷ lệ đường km trục liên xã được nhựa hóa, tỷ lệ km đường ngõ ngách, xóm sạch, tỷ lệ km đường trục thôn xóm, tỷ lệ km đường trục chính nội đồng, tỷ lệ km mương kiên cố hóa, tỷ lệ trường học mẫu giáo, THCS chưa đạt chuẩn quốc gia, nhà văn hóa, tỷ lệ lao động nông nghiệp, điểm bưu điện văn hóa xã...