Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >World Cup >Thủ tướng chỉ đạo 3 biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền_u19 đan mạch

Thủ tướng chỉ đạo 3 biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền_u19 đan mạch

2025-01-25 17:00:08 Nguồn:Xổ số 88Tác Giả:Nhà cái uy tín View:612lượt xem

Thông cáo báo chí về phiên họpChính phủ thường kỳ tháng 5-2014 cho biết,ủtướngchỉđạobiệnphápđấutranhbảovệchủquyều19 đan mạch ngày 29-5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm2014.

Trong tháng 5 năm 2014 đã nổi lênsự việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 nằm sâu trong vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Vụ việc này đã tác động đếnnhiệm vụ đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinhtế, xã hội. Trước sự việc nghiêm trọng và những diễn biến ngày càng phức tạp,Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đồngbộ các giải pháp đấu tranh và yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi vùngbiển Việt Nam; bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội và giúp đỡ, hỗ trợ doanhnghiệp bị thiệt hại do các hành vi vi phạm pháp luật gây ra tại một số địaphương.

Nhận định về vụ việc Trung Quốchạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tếcủa Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ nêu rõ: Đây là hànhvi vi phạm nghiêm trọng chủ quyền trên biển của Việt Nam; vi phạm nghiêm trọngluật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm1982; vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); trái vớithỏa thuận cấp cao giữa hai Đảng, Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc. Những hànhđộng của Trung Quốc trên vùng biển Việt Nam trong gần 1 tháng qua là cực kỳnguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự dohàng hải, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới.

Trước sự việc này, Việt Nam đãhết sức kiềm chế, chân thành bày tỏ mọi thiện chí, sử dụng mọi kênh đối thoại;đến nay đã có hơn 30 cuộc giao thiệp với các cấp khác nhau của Trung Quốc đểphản đối và yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan và các tàu vũ trang, tàuquân sự ra khỏi vùng biển của Việt Nam. Tuy nhiên, Trung Quốc không những khôngđáp ứng yêu cầu chính đáng của Việt Nam mà còn vu khống, đổ lỗi cho Việt Nam vàtiếp tục dùng sức mạnh, gia tăng các hành động uy hiếp, xâm phạm ngày càng nguyhiểm và nghiêm trọng hơn.

Từ ngày 01 tháng 5 năm 2014 đếnnay, Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng nhiều tàu vũ trang,tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giànkhoan này tại vị trí nằm sâu trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế củaViệt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982. Các tàu hộ tống bảo vệgiàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâmhúc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làmnhiều người bị thương.

Cả dân tộc Việt Nam đã cực lựcphản đối hành vi xâm phạm nghiêm trọng của Trung Quốc. Tại một số địa phương,xuất hiện biểu tình tự phát của người dân phản đối hành động xâm phạm này. Lợidụng việc biểu thị tinh thần yêu nước của người dân, một số người đã có hành viquá khích, kích động, vi phạm pháp luật, phá hoại tài sản của Nhà nước, cánhân, doanh nghiệp, nhất là một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và chốngngười thi hành công vụ, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội và môitrường đầu tư kinh doanh.

Thủ tướng Chính phủ đã kịp thờivà chỉ đạo kiên quyết, kiên trì đấu tranh, yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan rakhỏi vùng biển của Việt Nam; đồng thời tăng cường bảo đảm an ninh trật tự; kiênquyết ngăn chặn và không để xảy ra biểu tình trái pháp luật, xử lý nghiêm minhnhững người có hành vi vi phạm; tuyên truyền, vận động nhân dân không tham giabiểu tình trái pháp luật; kịp thời thực hiện các giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ cácdoanh nghiệp bị thiệt hại, nhất là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài... Đến thờiđiểm này, hầu hết các doanh nghiệp đã trở lại hoạt động sản xuất kinh doanhbình thường.

Về các biện pháp trong thời giantới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: “Việt Nam tiếp tục kiên quyết, kiên trìđấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của mình bằng biện pháp hòabình”. Các biện pháp bao gồm: (1) Sử dụng các lực lượng thực thi pháp luật trênthực địa để bảo vệ và khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam; (2) Đấu tranhbằng con đường chính trị, ngoại giao, kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút giànkhoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển Việt Nam; (3) Đấu tranh bằng dư luận,thông tin trung thực cho nhân dân và cộng đồng quốc tế hiểu rõ hành vi xâm phạmcủa Trung Quốc cũng như các biện pháp đấu tranh hòa bình của Việt Nam; kêu gọicộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm  nghiêm trọng luật pháp quốc tế của TrungQuốc.

Thủ tướng cũng cho biết: “Nhấtquán sử dụng các biện pháp hòa bình, Lãnh đạo Việt Nam sẽ cân nhắc và quyết định việcsử dụng các biện pháp pháp lý theo luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ chủ quyềnthiêng liêng và lợi ích chính đáng của mình”.

Chủ trương hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư bình đẳng, cùng có lợivới Trung Quốc

Về vấn đề hợp tác kinh tế, thươngmại, đầu tư, du lịch với Trung Quốc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng: Trongthời đại toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng, lại đều là thành viên của WTO và cácHiệp định hợp tác kinh tế khu vực; là hai nước láng giềng có nền kinh tế đangphát triển, đặc biệt Trung Quốc là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới nên hợp táckinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam - Trung Quốc là hoàn toàn tựnhiên trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.

Việt Nam chủ trương tăng cườnghợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư bình đẳng, cùng có lợi với Trung Quốc; đồngthời Việt Nam đang triển khai thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, mở rộng thịtrường, đàm phán và tham gia nhiều khuôn khổ hợp tác tác mới, trong đó có nhiềuhiệp định thương mại tự do với các đối tác lớn trên thế giới.

Việc mở rộng và đa dạng hóa thịtrường, tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với tất cả các đối táctrên thế giới nhằm giảm rủi ro, lệ thuộc của Việt Nam vào một thị trường nhấtđịnh, giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, bền vững.

Không để khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội

Về tình hình kinh tế - xã hội,Chính phủ đã thảo luận và thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng5 và 5 tháng đầu năm 2014 tiếp tục chuyển biến tích cực, đúng hướng, đạt kếtquả khá toàn diện. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém và đốimặt với nhiều thách thức, nhất là tổng cầu, dư nợ tín dụng tăng chậm, sản xuấtkinh doanh còn nhiều khó khăn.

Phát biểu kết luận, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng yêu cầu các thành viên Chính phủ quyết liệt triển khai đồng bộcác giải pháp, biện pháp đề ra từ đầu năm nhằm thực hiện thắng lợi các mụctiêu, chỉ tiêu đã đề ra. Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ tiếp tục tinh thần quyếtliệt, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, trong đó có tác động do việcTrung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển của Việt Nam. “Không đểnhững khó khăn, thách thức này ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội năm 2014” - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu.

Về các nhiệm vụ cụ thể trongtháng 6 và những tháng tiếp theo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các ngành,các cấp phát huy kết quả đạt được, ra sức khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tụcthực hiện các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tăng tổng cầu, tháo gỡ khó khăncho sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lựccạnh tranh quốc gia.

Tập trung vào đẩy nhanh tiến độthực hiện và giải ngân các nguồn vốn đầu tư, huy động mọi nguồn lực và khuyếnkhích đầu tư xã hội; xử lý nợ xấu và khơi thông, thúc đẩy tăng trưởng tín dụngphục vụ sản xuất, kinh doanh; mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất, nhậpkhẩu; tăng cường quản lý giá cả, thị trường, đấu tranh chống buôn lậu, trốnthuế, gian lận thương mại, hàng giả, hàng kém chất lượng; kiểm soát tốt các thịtrường vàng, ngoại tệ, chứng khoán; chú ý công tác quản lý giá sữa. Tiếp tụcđẩy nhanh tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, tái cơ cấu từng ngành, lĩnh vực;thực hiện hiệu quả Đề án tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.Đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo kế hoạch.

Thủ tướng cũng yêu cầu thực hiệntốt các chính sách người có công, an sinh và phúc lợi xã hội, giảm nghèo, giảiquyết việc làm; phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội, môitrường, phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tiếp tục thựchiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả chương trình tổng thể cải cách hành chính,tập trung hoàn thiện thể chế, nhất là bảo đảm tiến độ và chất lượng các dự ánluật, pháp lệnh trình Quốc hội và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theothẩm quyền; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phòng chống tham nhũng, thựchành tiết kiệm chống lãng phí. Thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an toàngiao thông; phòng chống tội phạm, tệ nạn, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Triểnkhai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vữngchủ quyền quốc gia; đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăngcường thông tin, tuyên truyền, chủ động cung cấp thông tin, tạo đồng thuận xãhội, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảmbảo an ninh - quốc phòng, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế và hìnhảnh Việt Nam trên trường quốc tế. 

Tại phiên họp này, các thành viênChính phủ cũng thảo luận và cho ý kiến về Nghị quyết của Chính phủ ban hành Chươngtrình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị định của Chính phủ về một số chính sách và giảipháp phát triển thủy sản đến năm 2020./.

Theo TTXVN

Tác Giả:Nhận Định Bóng Đá
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái