Tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân_xem truc tiep bong da keo nha cai
Phải tiếp tục khẳng định đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.Quyền sử dụng đất không phải là quyền sở hữu - hội nghị TƯ 5 xác định.
Sáng 15-5,ếptụckhẳngđịnhđấtđaithuộcsởhữutoàndâxem truc tiep bong da keo nha cai hội nghị lần thứ nămBCH Trung ương Đảng khóa XI đã bế mạc sau 9 ngày làm việc.
Đã có hơn 750 lượt ý kiến phátbiểu ở tổ và hội trường; nhiều ủy viên TƯ gửi ý kiến bằng văn bản hoặc sửa trựctiếp vào các dự thảo nghị quyết, kết luận. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa vàgiải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau; Ban Chấp hành Trung ương đãthống nhất thông qua nội dung các nghị quyết, kết luận của hội nghị.
Phát biểu bế mạc, Tổng bí thưNguyễn Phú Trọng đã làm rõ thêm một số vấn đề và khái quát lại những kết quảquan trọng mà hội nghị đã đạt được.
Sửa Hiến pháp: Lấy ý kiến nhân dân
Về tổng kết, sửa đổi, bổ sungHiến pháp năm 1992, Tổng bí thư nhấn mạnh, đây là một nội dung rất lớn, đặcbiệt quan trọng của hội nghị lần này. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là yêucầu khách quan, cần thiết. Trung ương đã xem xét, thảo luận báo cáo của Ủy bandự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, cơ bản tán thành nhiều nội dung; đồng thờitiếp tục nhấn mạnh, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp là công việc đặc biệt quantrọng, nhạy cảm, phải có quan điểm và cách nhìn toàn diện, biện chứng, cụ thể,lịch sử, có cách làm khoa học, thận trọng; tránh tư duy tư biện, xa rời thựctiễn.
Các đề xuất sửa đổi, bổ sung phảidựa trên kết quả tổng kết sâu sắc thực tế thi hành Hiến pháp năm 1992 và cácđạo luật có liên quan; quán triệt đầy đủ yêu cầu thể chế hóa Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011) và Nghị quyết Đại hội XI của Đảng; tiếp tục kế thừa những quy địnhcủa Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp.
Về quy trình sửa đổi, hội nghịthống nhất, cần thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2 (khóa XI),tiến hành một cách chặt chẽ, khoa học, dưới sự lãnh đạo của Đảng; có cơ chế bảođảm sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý và tổchức lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân về các nội dung sửa đổi, để Quốc hội cóđầy đủ cơ sở xem xét, quyết định.
Cùng với việc cho ý kiến về địnhhướng những nội dung cơ bản cần bổ sung, sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Trung ươngcũng đã góp nhiều ý kiến quan trọng vào các phương án cụ thể, làm rõ hơn nhữngmặt được, mặt chưa được của mỗi phương án để Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháptiếp tục cân nhắc, lựa chọn.
Quyền sử dụng đất không phải là quyền sở hữu
Hội nghị nhất trí cho rằng: Đấtđai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, lànguồn sống của nhân dân; là tài sản, là nguồn lực to lớn của đất nước. Phảitiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sởhữu và thống nhất quản lý; đồng thời quy định rõ ràng, cụ thể hơn và thực thiđầy đủ, đúng đắn hơn các quyền của đại diện chủ sở hữu và quyền thống nhất quảnlý của Nhà nước... Quyền sử dụng đất cũng là một loại tài sản và hàng hóa đặcbiệt nhưng không phải là quyền sở hữu. Nhà nước không thừa nhận việc đòi lạiđất đã được Nhà nước giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện cácchính sách đất đai; không đặt vấn đề điều chỉnh lại đất nông nghiệp đã giao chohộ gia đình, cá nhân.
Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi,bổ sung luật Đất đai và hoàn thiện pháp luật về đất đai để sớm khắc phục nhữnghạn chế, yếu kém còn tồn tại hiện nay, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phân bổ hợp lý,sử dụng đất đai đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, bảo đảm lợi ích trướcmắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái. Nâng cao chất lượng và bảo vệ đấtcanh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, giữ vững ổn địnhchính trị - xã hội và phát triển bền vững. Phát triển lành mạnh thị trường bấtđộng sản, trong đó có quyền sử dụng đất, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước,người dân và nhà đầu tư.
Tiếp tục thực hiện giao đất, chothuê đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân có thời hạn nhưng có thể kéo dàihơn để khuyến khích nông dân gắn bó hơn với đồng ruộng và yên tâm đầu tư sảnxuất. Đồng thời mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp phùhợp với điều kiện cụ thể từng vùng, để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhtích tụ, tập trung đất, từng bước hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớntrong nông nghiệp.
Ban chỉ đạo TƯ chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị
Hội nghị nhất trí cho rằng, từkhi Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) được ban hành, các cơ quan của Đảng, Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và cả hệ thống chính trị đã chủ động, tích cực vào cuộc.Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí đã có những chuyển biến tích cực cảvề nhận thức và hành động, nhất là trong phòng ngừa, công khai, minh bạch hoáhoạt động của bộ máy nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, quản lý tài sảncông; trên một số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí đã từng bước được kiềm chế.Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt được yêu cầu "ngănchặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng".
Trung ương nhấn mạnh, phải kiêntrì và đẩy mạnh nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí... Nângcao vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu; bổsung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý kinh tế, xã hội; tăngcường công tác tổ chức và cán bộ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác pháthiện, xử lý tham nhũng, lãng phí; mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch; pháthuy vai trò giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, nhândân và công luận.
BCH Trung ương thống nhất chủtrương thành lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng trực thuộcBộ Chính trị; lập lại Ban Nội chính Trung ương, vừa thực hiện chức năng một banđảng, đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng,chống tham nhũng.
Bảo đảm an sinh xã hội
Về chính sách xã hội, BCH Trungương yêu cầu, trong thời gian tới phải nghiêm túc quán triệt các quan điểm, tưtưởng chỉ đạo của Đảng, coi việc không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho người có công và bảo đảm an sinh xã hội là một nhiệm vụthường xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, của cả hệ thống chính trị vàlà trách nhiệm của toàn xã hội. Phấn đấu đến năm 2015, cơ bản hoàn thành mụctiêu bảo đảm các gia đình người có công có mức sống tối thiểu bằng mức sốngtrung bình của dân cư trên địa bàn; đến năm 2020 cơ bản bảo đảm an sinh xã hộibao phủ toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở,nước sạch, thông tin.
Muốn thế, phải tập trung hoànthiện và tổ chức thực hiện tốt luật pháp, chính sách và các nhiệm vụ, giải phápvề xã hội với trọng tâm là tạo việc làm, thu nhập; bảo hiểm xã hội; trợ giúp xãhội; bảo đảm mức tối thiểu về một số dịch vụ xã hội cơ bản cho toàn xã hội, đặcbiệt là người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và người có hoàn cảnh khó khăn.
Các chính sách ưu đãi người cócông và an sinh xã hội phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vàkhả năng cân đối, huy động nguồn lực của đất nước; ưu tiên cho người có hoàncảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Hệ thống ansinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, bảo đảm công bằng và bền vững, có tínhchia sẻ giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ, giữa Nhànước, doanh nghiệp và người lao động. Nhà nước bảo đảm thực hiện tốt chính sáchưu đãi người có công; đồng thời giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thựchiện chính sách an sinh xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức,doanh nghiệp và người dân tham gia...
Soát lại lương trong doanh nghiệp nhà nước
Về vấn đề tiền lương, bảo hiểm xãhội, Trung ương yêu cầu, trong năm 2012 - 2013, phải khẩn trương bổ sung, sửađổi một số chính sách cần và có thể điều chỉnh ngay nhằm sớm khắc phục nhữngbất hợp lý nổi cộm hiện nay; ưu tiên điều chỉnh tiền lương cho cán bộ, côngchức, viên chức và lực lượng vũ trang gắn với việc khắc phục tình trạng quánhiều loại phụ cấp; soát xét lại chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp nhànước, khắc phục tình trạng bất hợp lý, chênh lệch quá lớn giữa cán bộ quản lývà người lao động; tiền lương, thu nhập không gắn với kết quả sản xuất kinhdoanh.
Đẩy mạnh việc đổi mới, sắp xếplại các đơn vị sự nghiệp công theo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 6(khóa X). Nghiêm túc triển khai thực hiện Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nướctheo tinh thần Kết luận Hội nghị Trung ương 3 (khóa XI)… Điều chỉnh trợ cấp ưuđãi người có công, lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cùng với mức tăng vàthời điểm điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu của cán bộ, công chức… Đồng thời,khẩn trương nghiên cứu xây dựng Đề án cải cách chế độ tiền lương giai đoạn 2013- 2020 cùng với các đề án có liên quan, tạo bước đột phá trong việc tạo nguồn,bảo đảm cho cải cách tiền lương, thu được kết quả.
Tiến hành đồng bộ cải cách tiềnlương với cải cách hành chính, tinh giản bộ máy tổ chức, biên chế, tái cấu trúcnền tài chính công và các lĩnh vực có liên quan khác; gắn điều chỉnh tiền lươngvới điều chỉnh chính sách bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đềnghị ngay sau hội nghị này, mỗi ủy viên Trung ương phát huy hơn nữa vai trò,trách nhiệm cá nhân, cùng với cấp ủy và chính quyền lãnh đạo và tổ chức thựchiện thật tốt các nghị quyết, kết luận của hội nghị Trung ương lần này, cùngcác nghị quyết khác của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ; bảo đảm hoàn thànhthắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
Theo TTXVN