Xổ số 88Xổ số 88

Bà Trương Mỹ Lan 'đòi' Ngân hàng SCB trả 5.000 tỷ đồng_vòng loại cúp c1

Chiều nay,àTrươngMỹLanđòiNgânhàngSCBtrảtỷđồvòng loại cúp c1 phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm tiếp tục với phần xét hỏi đối với các kháng cáo về phần dân sự, biện pháp tư pháp.

Trả lời câu hỏi của HĐXX về việc yêu cầu nhận lại những tài sản gì, bị cáo Trương Mỹ Lan tiếp tục xin được nhận lại biệt thự cổ ở 110-112 Võ Văn Tần, nhà số 78 Nguyễn Huệ và nhà số 19-21-23-25 Nguyễn Huệ (đang cho Ngân hàng SCB thuê làm trụ sở), nhà đất số 24 Lê Lợi, nhà đất số 21-21A Trần Cao Vân (do Trương Huệ Vân đứng tên) và nhà đất số 193 Trần Hưng Đạo (trụ sở của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát). 

W-truongmylan.jpg
Bị cáo Trương Mỹ Lan. Ảnh: TC

Đồng thời, bà Lan xin tòa xem xét cho nhận lại 5.000 tỷ đồng đã góp vào SCB để tăng vốn điều lệ nhưng chưa kịp thực hiện thì bị bắt. Theo bị cáo Lan, số tiền này bà sẽ dùng để khắc phục hậu quả.

Đại diện SCB lúng túng trước những câu hỏi của HĐXX

Về vấn đề tăng vốn điều lệ, đại diện SCB cho biết ngân hàng hoàn thành các thủ tục để tăng vốn điều lệ năm 2021. Số tiền 5.000 tỷ đồng nói trên đã hòa vào dòng tiền chung, nhưng hiện chưa có giấy chứng nhận tăng vốn.

Đại diện SCB trình bày 5 nội dung kháng cáo, gồm: đề nghị HĐXX chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại cho Ngân hàng SCB đối với phần lãi liên quan tới 1.243 khoản vay của nhóm Trương Mỹ Lan và đồng phạm, đồng thời tính lãi phát sinh cho đến khi các bị cáo thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường; yêu cầu Công ty Tuần Châu hoàn trả hơn 6.000 tỷ đồng; yêu cầu Công ty Thành Hiếu hoàn trả các khoản vay có tổng giá trị 1.200 tỷ đồng; giao cho SCB quản lý dự án 6A Bình Chánh; giao cho SCB quản lý 1.121 mã tài sản.

W-bicao.jpg
Các bị cáo tại tòa. Ảnh: TC

Đại diện ngân hàng cũng cho rằng, trong 1.121 mã tài sản tòa sơ thẩm tuyên giao cho SCB xử lý, một số tài sản bị chồng lấn với mã tài sản mà tòa sơ thẩm tuyên trả về cho các cá nhân khác. Cụ thể, bản án sơ thẩm tuyên SCB trả lại 3 mã tài sản cho Công ty Phương Trang nhưng phần này nằm trong 1.121 mã tài sản mà nhóm Vạn Thịnh Phát đang dùng để thế chấp.

Về nội dung kháng cáo, vị đại diện nói bà Lan có 2 nghĩa vụ độc lập là bồi thường 673.000 tỷ đồng và giao 1.121 mã tài sản cho SCB xử lý. Vì vậy, phía ngân hàng lo rằng trong quá trình thi hành án, nếu số tiền thu giữ của bà Lan không đủ bồi thường thì cơ quan chức năng sẽ cấn trừ vào 1.121 mã tài sản.

Tuy nhiên, khi chủ tọa đặt câu hỏi: “Nếu như thế thì bị cáo Lan phải bồi thường 2 lần?”, đại diện SCB lúng túng không trả lời được, nhưng vẫn bảo lưu quan điểm kháng cáo.

Trước yêu cầu kháng cáo của phía Ngân hàng SCB, bị cáo Lan không đồng ý và cho rằng những yêu cầu này "không đúng quy định pháp luật”.

Về yêu cầu Công ty Tuần Châu phải trả lại cho SCB 6.000 tỷ, bà Lan cũng không đồng ý. Theo bị cáo, số tiền này là Công ty Cổ phần T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc của ông Đào Hồng Tuyển mượn của bà.

Về quan hệ vay mượn với Công ty Phương Trang, bà Lan giải thích khi cổ phần hóa thì công ty này là khách hàng lớn nhất của SCB. Trong quá trình làm ăn, Công ty Phương Trang đã vay của bà 3.000 tỷ. Ngoài ra, công ty cũng nợ SCB 1.450 tỷ. Theo bà Lan, khi ngân hàng tái cơ cấu, bà đã nói công ty cứ trả cho SCB 1.450 tỷ trước.

Vụ Vạn Thịnh Phát: Bị cáo phạm tội vì muốn vực dậy Ngân hàng SCB

Vụ Vạn Thịnh Phát: Bị cáo phạm tội vì muốn vực dậy Ngân hàng SCB

Khai tại tòa về hành vi phạm tội, nhiều cựu lãnh đạo của Ngân hàng SCB cho rằng bản thân chỉ thực hiện theo sự chỉ đạo, chịu áp lực từ cấp trên và thời điểm đó các bị cáo muốn vực dậy SCB khi tiến hành tái cơ cấu.
赞(5)
未经允许不得转载:>Xổ số 88 » Bà Trương Mỹ Lan 'đòi' Ngân hàng SCB trả 5.000 tỷ đồng_vòng loại cúp c1