“Khi tuổigià được coi là một thành tựu thì việc tin cậy vào các kĩ năng của con người,ànhtrìnhnămNgàyQuốctếNgườicaotuổlịch thi đấu bóng hôm nay và ngày maicác kinh nghiệm và các nguồn lực của các nhóm NCT sẽ đương nhiên được thừa nhậnnhư một tài sản vô giá..”.
Trước tìnhhình tuổi thọ trung bình ngày một tăng cao và số người cao tuổi (NCT) ngày càngnhiều làm thay đổi cấu trúc dân số ở từng nước, từng vùng và chung trên toàncầu, năm 1982, tại Thủ đô Viên (Cộng hòa Áo), Liên hiệp quốc triệu tập Đại hộithế giới lần đầu tiên về chủ đề người già, gồm các nhà lãnh đạo các quốc gia,các tổ chức phi Chính phủ và nhiều nhà nghiên cứu, hoạt động xã hội. Đại hộithông qua chương trình hành động quốc tế dài hạn về NCT; phát động Năm Quốc tếNCT 1982 và thông qua biểu tượng “Cây đa”… Tuyên bố của Đại hội chỉ rõ: “Cầnbảo đảm một cách không hạn chế mọi quyền lợi của NCT theo đúng tuyên ngôn vềquyền con người của LHQ”.
Tại Lễ vinhdanh “Tuổi cao - Gương sáng” ngày 2-6-2010.
Sau 10 nămthực hiện chương trình trên, năm 1991, Đại hội đồng LHQ đề ra chương trình hànhđộng về NCT trong 10 năm tiếp theo 1992 - 2001; thông qua Nghị quyết nêu “Nhữngnguyên tắc về đạo lí của LHQ đối với NCT” làm cơ sở cho các chương trình quốctế, quốc gia về NCT và quyết định lấy ngày 1 tháng 10 hằng năm là Ngày Quốc tếNCT. Đây là một mốc son thể hiện quan điểm của thế giới về NCT.
Hưởng ứnglời kêu gọi của LHQ, năm 1982, nước ta đã tổ chức trọng thể Năm Quốc tế NCT;thành lập Ủy ban Năm Quốc tế NCT ở Trung ương do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủtịch và ở cấp tỉnh do một Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách. Năm 1983, Nhà nướcthành lập Viện Bảo vệ sức khỏe NCT Việt Nam (tiền thân của Viện Lão Khoaquốc gia ngày nay) do giáo sư Phạm Khuê làm Viện trưởng. Từ đó, các hoạt độngvề NCT được triển khai dần từng bước trong phạm vi cả nước.
Năm 1991,sau khi nhận được thông báo của LHQ về Ngày Quốc tế NCT, Chủ tịch Hội đồng Nhànước Võ Chí Công đã ra Lời kêu gọi khẳng định: “Quyết định đúng đắn của LHQ thểhiện mối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với NCT” và “Chăm sóc NCTlà một chính sách quan trọng, nhất quán của Đảng và Nhà nước ta”. Ngày 17-9-1992,Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ra Chỉ thị số 332-CTvề tổ chức Ngày Quốc tế NCT hằng năm: “Ngày Quốc tế NCT cần được tổ chức tốt,có sự chỉ đạo cụ thể của các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, dưới sựlãnh đạo của cấp ủy Đảng” và nêu rõ những việc cần làm: Tuyên truyền sâu rộng ýnghĩa, mục đích của Ngày Quốc tế NCT; tổ chức hội thảo những vấn đề về NCT hoặcliên quan đến NCT; biểu dương những người tốt, việc tốt về lĩnh vực này; tổchức họp mặt NCT, thăm hỏi động viên, tặng quà NCT…
Sau một quátrình vận động và chuẩn bị, kế tục sự nghiệp của các tổ chức Phụ Lão Cứu quốcđược thành lập và hoạt động trong cả nước theo lời kêu gọi ngày 6-6-1941 củalãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Nhấtcủa NCT tiến hành tháng 5-1995 đã quyết định lấy ngày 10-5-1995 là Ngày thànhlập Hội NCT Việt Nam và thông qua biểu tượng của Hội là “Cây đa có hình cờ đỏsao vàng ở phần ngọn”.
Tháng 4-2002,LHQ triệu tập Đại hội thế giới lần thứ II về NCT tại Madrid, Thủ đô Tây Ban Nha. Đoàn đại biểuViệt Namdo Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm dẫn đầu. Tuyên bố chính trị của Đại hội khẳngđịnh: “Sự tăng thêm tuổi thọ ở nhiều vùng trên thế giới là một thành tựu quantrọng của loài người” và nhấn mạnh: “Khi tuổi già được coi là một thành tựu thìviệc tin cậy vào các kĩ năng của con người, các kinh nghiệm và các nguồn lựccủa các nhóm NCT sẽ đương nhiên được thừa nhận như một tài sản vô giá cho sựphát triển của lứa tuổi đang trưởng thành trong các xã hội có tính nhân văn vàhòa nhập đầy đủ”. Tiềm năng của NCT là cơ sở vững chắc cho sự phát triển tươnglai. Điều đó làm cho xã hội có thể tin cậy vào các kĩ năng, kinh nghiệm và trítuệ ngày càng tăng của NCT, không chỉ giúp họ có cuộc sống tốt hơn mà còn thamgia tích cực vào việc nâng cao cuộc sống toàn xã hội”. Đại hội đã thông quachương trình hành động quốc tế về NCT, chỉ ra những nội dung và mục tiêu cầnđạt được, theo ba hướng ưu tiên: Người cao tuổi và sự phát triển; tăng cườngsức khỏe và cải thiện cuộc sống NCT; bảo đảm môi trường thuận lợi và hỗ trợNCT.
Để tạo cơsở pháp lí cho việc triển khai các hoạt động chăm sóc, phát huy vai trò NCT,ngày 28-4-2000, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X đã ban hành Pháp lệnh NCT.Tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh NCT và xuất phát từ nhu cầu thực tế cuộcsống, ngày 23-11-2009, kì họp thứ 6 Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật NCT.Nhà nước ta đã pháp luật hóa các hoạt động của NCT, Hội NCT Việt Nam và các hoạtđộng liên quan đến NCT và Hội NCT. Đây là những biện pháp sáng tạo hữu hiệuthực hiện có hiệu quả các quan điểm, khuyến cáo, chương trình, kế hoạch hànhđộng của Liên Hợp Quốc về NCT.
Ngày 5-8-2004,Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 141/2004QĐ-TTg về thành lập Ủy banQuốc gia về NCT Việt Nam, một tổ chức liên ngành, có chức năng giúp Thủ tướngChính phủ trong việc chỉ đạo, phối hợp các hành động phục vụ công tác chăm sócvà phát huy vai trò NCT. Sau đó, Bộ Nội vụ có văn bản hướng dẫn lập Ban Côngtác NCT ở cấp tỉnh với nhiệm vụ và cơ cấu tương tự như Ủy ban cấp Trung ương.Ngày 21-11-2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Hành động quốcgia về NCT Việt Namgiai đoạn 2005-2010. Chương trình này đang được các ngành, các cấp tổng kết,chuẩn bị cho việc ban hành chương trình mục tiêu quốc gia về NCT giai đoạn2012-2020. Ngày 1-11-2010, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định Hội NCT Việt Nam là tổ chứcxã hội có tính chất đặc thù, hoạt động trong phạm vi cả nước.
Chính sáchbảo trợ xã hội và các chế độ ưu tiên đối với NCT được quy định cụ thể tại LuậtNCT và các Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã vàđang được triển khai một cách tích cực trong cả nước, được NCT hào hứng, nhiệttình đón nhận
Theo Nguoicaotuoi.org.vn