Sự thực đáng sợ về ô nhiễm không khí_diễn biến chính newcastle gặp tottenham
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo,ựthựcđángsợvềônhiễmkhôngkhídiễn biến chính newcastle gặp tottenham không ai có thể an toàn trước ô nhiễm không khí. Cứ 10 người thì có 9 người trên hành tinh đang hít thở bầu không khí bị ô nhiễm. Điều này dẫn tới cuộc khủng hoảng sức khỏe trên toàn cầu, vốn đã khiến 7 triệu người chết mỗi năm
Ô nhiễm không khí gây ra cái chết cho 800 người mỗi giờ, hay 13 người mỗi phút, gấp 3 lần số người chết vì sốt rét, lao và AIDS cộng lại mỗi năm.
Việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch để chế tạo điện là một trong những yếu tố chính gây ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, giao thông vận tải và công nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm không khí và cũng là nguồn chính phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
93% trẻ em trên thế giới sống ở các khu vực có mức độ ô nhiễm không khí vượt mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Năm 2016, có 600.000 trẻ em dưới 15 tuổi mức các bệnh về đường hô hấp.
Ô nhiễm không khí chịu trách nhiệm về 26% số ca tử vong do các bệnh về tim mạch, 24% số ca tử vong do đột quỵ, 43% các bệnh do nghẽn mạch phổi mạn tính và 29% số ca tử vong do ung thư phổi. Ở trẻ em, ô nhiễm không khí có liên quan tới nhẹ cân ở trẻ sơ sinh, hen suyễn, ung thư ở trẻ em, phổi phát triển kém, béo phì và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
97% số thành phố với dân số hơn 100,000 người ở các nước có thu nhập thấp và trung bình không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng không khí tối thiểu của WHO. Tỷ lệ này ở các nước có thu nhập cao là 29%.
Khoảng 25% ô nhiễm không khí ở đô thị là do giao thông gây ra, 20% là do các chất đốt trong nhà và 15% là do các hoạt động công nghiệp trong đó có cả sản xuất điện.
Nếu có thể giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 2 độ C như các nước đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, thì tới năm 2050, chỉ riêng việc giảm ô nhiễm không khí cũng có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm.
Trong số 15 nước phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất thế giới, chi phí điều trị y tế do ô nhiễn không khí ước tính chiếm hơn 4% GDP. Trong khi đó, để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu như đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, cần đầu tư 1% GDP.
Theo VOV
相关文章
Lời cám ơn của gia đình Hoa hậu quý bà Đoàn Kim Hồng
Vừa qua mẹ của chúng tôi là bà Nguyễn Thị Hội, pháp danh là Huệ Diệu Hiền, quê quán Xã Vĩnh Chấp,2025-01-22MU, ba cầu thủ chơi tệ nhất ở MU mùa này
Tại Premier League, MU, đá ít hơn 1 trận, dù đứng thứ 2 nhưng bị Man City bỏ xa đến 14 điểm. Viễn cả2025-01-22Nhận định, soi kèo Malut United vs Barito Putera, 15h30 ngày 26/10: Lần đầu chạm mặt
Hồng Quân - 25/10/2024 06:22 Nhận định bóng đ2025-01-22Không có sự kiện 23/3 nào: Apple ‘phản gián’ thành công?
Apple "lừa" thành công tất cả chuyên gia tin đồn? (Ảnh: iMore)Tin đồn Appletổ chức sự kiện ngày 23/32025-01-22Lối đi riêng của MobiFone trong cuộc cạnh tranh 4G
Theo Hiệp hội Di động Toàn cầu (GSMA), 80-90% lưu lượng 4G trên thế giới là dùng để xem phim online2025-01-22Y tế ở TPHCM đi từng nhà phát kit test, hỗ trợ người dân lấy mẫu xét nghiệm Covid
Những ngày qua, quận Tân Bình (TP.HCM) triển khai đồng loạt xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS2025-01-22
最新评论