Sự thực đáng sợ về ô nhiễm không khí_nhận định wellington phoenix
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo,ựthựcđángsợvềônhiễmkhôngkhínhận định wellington phoenix không ai có thể an toàn trước ô nhiễm không khí. Cứ 10 người thì có 9 người trên hành tinh đang hít thở bầu không khí bị ô nhiễm. Điều này dẫn tới cuộc khủng hoảng sức khỏe trên toàn cầu, vốn đã khiến 7 triệu người chết mỗi năm
Ô nhiễm không khí gây ra cái chết cho 800 người mỗi giờ, hay 13 người mỗi phút, gấp 3 lần số người chết vì sốt rét, lao và AIDS cộng lại mỗi năm.
Việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch để chế tạo điện là một trong những yếu tố chính gây ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, giao thông vận tải và công nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm không khí và cũng là nguồn chính phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
93% trẻ em trên thế giới sống ở các khu vực có mức độ ô nhiễm không khí vượt mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Năm 2016, có 600.000 trẻ em dưới 15 tuổi mức các bệnh về đường hô hấp.
Ô nhiễm không khí chịu trách nhiệm về 26% số ca tử vong do các bệnh về tim mạch, 24% số ca tử vong do đột quỵ, 43% các bệnh do nghẽn mạch phổi mạn tính và 29% số ca tử vong do ung thư phổi. Ở trẻ em, ô nhiễm không khí có liên quan tới nhẹ cân ở trẻ sơ sinh, hen suyễn, ung thư ở trẻ em, phổi phát triển kém, béo phì và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
97% số thành phố với dân số hơn 100,000 người ở các nước có thu nhập thấp và trung bình không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng không khí tối thiểu của WHO. Tỷ lệ này ở các nước có thu nhập cao là 29%.
Khoảng 25% ô nhiễm không khí ở đô thị là do giao thông gây ra, 20% là do các chất đốt trong nhà và 15% là do các hoạt động công nghiệp trong đó có cả sản xuất điện.
Nếu có thể giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 2 độ C như các nước đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, thì tới năm 2050, chỉ riêng việc giảm ô nhiễm không khí cũng có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm.
Trong số 15 nước phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất thế giới, chi phí điều trị y tế do ô nhiễn không khí ước tính chiếm hơn 4% GDP. Trong khi đó, để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu như đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, cần đầu tư 1% GDP.
Theo VOV
相关文章
3 món tôm, tép đơn giản lại ngon
Tuy đơn giản nhưng những món ăn này luôn "đắt khách" trong các bữa cơm gia đình.Tôm chiên trứng muối2025-01-23Phường đoàn Phú Mỹ, TP.Thủ Dầu Một: Thực hiện công trình “Vì đàn em thân yêu”
Phường đoàn Phú Mỹ vừa thực hiện công trình “Vì đàn em thân yêu”, sơn lại hơn 340 chiếc ghế và 76 bà2025-01-23Tổ điều tra xã hội học của tỉnh: Thực hiện trên 17.000 phiếu điều tra đánh giá chỉ số hài lòng
Thực hiện kế hoạch đánh giá chỉ số hài lòng các cấp năm 2019, tổ điều tra xã hội học của tỉnh đã tổ2025-01-23Giúp thanh niên hoàn lương vươn lên
Bằng nhiều hình thức khác nhau, thời gian qua thanh niên (TN) có tiền án, tiền sự sau khi chấp hành2025-01-23- Thêm vào vài lát tai vị, quế hay sử dụng nước dừa trong thành phần chính là cách người nội trợ làm m2025-01-23
Hội quân 10 năm “Học kỳ trong quân đội”
(BDO) Ngày 23-11, Tỉnh đoàn phối hợp Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức chương trình Hội quân 10 năm “H2025-01-23
最新评论