欢迎来到Xổ số 88

Xổ số 88

Bắc Tân Uyên: Đi lên từ thế mạnh_kèo nhà cái chuẩn

时间:2025-01-25 08:33:40 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)

Hôm qua (29-11),ắcTânUyênĐilêntừthếmạkèo nhà cái chuẩn ông Trần Văn Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi đối thoại với người dân huyện Bắc Tân Uyên. Trong chương trình đối thoại, tất cả các ý kiến đều tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...


Tại buổi đối thoại với Bí thư Tỉnh ủy, nông dân huyện Bắc Tân Uyên bày tỏ: Nên chăng, tỉnh cần xây dựng hiệp hội cây có múi của tỉnh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cũng như xây dựng được các kênh thông tin quảng bá hiệu quả. Ảnh: QUỐC CHIẾN

Nhiều mô hình hiệu quả

Ông Thái Thanh Bình, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Bắc Tân Uyên đã thông tin đến các đại biểu và người dân: Đến nay, tổng diện tích trồng cây lâu năm của huyện là 23.806 ha; diện tích sản xuất cây ăn trái là 2.439 ha; diện tích cây ăn trái có múi là trên 2.300 ha, trong đó có gần 200 ha được chứng nhận VietGAP và chứng nhận hữu cơ tập trung tại các xã Tân Mỹ, Hiếu Liêm, Tân Định. Bên cạnh đó, huyện có 1,71 triệu con gà và trên 45.000 con heo được nuôi theo công nghệ cao...

Ông Thái Thanh Bình cho biết, trên địa bàn huyện ngày càng có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến được người dân mạnh dạn đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực chăn nuôi và trồng cây ăn trái có múi, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, như: Hệ thống giao thông, điện, kênh mương thủy lợi, cầu, cống… đã được UBND huyện tập trung đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, huyện đã được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp văn bằng nhãn hiệu tập thể “Cam Bắc Tân Uyên”, “Bưởi Bắc Tân Uyên” và “Quýt Bắc Tân Uyên”.

Ông Đoàn Minh Chiến, người xây dựng trang trại trồng cây ăn trái tại đây từ năm 1984, cho biết với sự hỗ trợ của chính quyền các cấp và của các ngành, trang trại tổng hợp của ông đã có bước phát triển, mang lại nguồn thu cao cho gia đình nhất là với các diện tích trồng cây có múi. Ông Chiến thông tin thêm, hiện nay trên địa bàn huyện Bắc Tân Uyên, nông dân rất năng động, chịu khó ứng dụng công nghệ vào sản xuất như công nghệ hữu cơ, công nghệ vi sinh. Điều này mang lại năng suất cao, chất lượng sản phẩm bảo đảm và bảo vệ được môi trường tại các trang trại. Riêng trang trại của ông đã đạt tiêu chuẩn VietGAP lần 3 và đang tiếp tục sản xuất theo công nghệ hữu cơ; nguồn thu từ trang trại luôn bảo đảm. “Nếu tiếp tục được quan tâm đầu tư về hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất chắc chắn các trang trại trên địa bàn huyện sẽ có cơ hội mở rộng về quy mô, hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm”, ông Chiến khẳng định.

Ứng dụng khoa học công nghệ

Bên cạnh sự lạc quan trong sản xuất nông nghiệp, nhiều người dân tham dự hội nghị đã nêu các ý kiến kiến nghị đến đồng chí Bí thư Tỉnh ủy các vấn đề sản xuất nông nghiệp và sản suất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đồng thời kiến nghị tỉnh cần quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; quy hoạch xây dựng vùng, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ cũng như quan tâm chính sách hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng hàng hóa, quảng bá sản phẩm, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đặc biệt, tỉnh, huyện cần quan tâm xây dựng các trung tâm cung ứng giống, mô hình mẫu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; thành lập hiệp hội cây có múi…

Ông Võ Văn Huy, nông dân xã Bình Mỹ, bày tỏ: “Vùng sản xuất cây có múi của huyện tuy có bước phát triển mạnh, rõ rệt nhưng vẫn còn những khó khăn nhất định về thị trường, hạ tầng phục vụ sản xuất, kiểm soát chất lượng hàng hóa, việc quảng bá sản phẩm nông nghiệp của huyện còn hạn chế. Nên chăng tỉnh cần xây dựng hiệp hội cây có múi của tỉnh để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như xây dựng được các kênh thông tin quảng bá hiệu quả”. Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Thanh, nông dân xã Tân Định nêu ý kiến, cần có nhiều đề tài, dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao có sự tham gia của người dân cũng như xây dựng các mô hình điểm về sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại huyện để người dân đến tham quan, tìm tòi, học hỏi.

Nông nghiệp là hậu phương vững chắc

Trước các ý kiến, kiến nghị của người dân, ông Trần Văn Nam và lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh đều tiếp thu và trả lời thỏa đáng. Ông Trần Văn Nam nhấn mạnh: Quan điểm của tỉnh là đầu tư mạnh phát triển công nghiệp nhưng không thể lơ là phát triển nông nghiệp. Trong quá trình phát triển của tỉnh trong nhiều năm qua, nông nghiệp là chỗ dựa vững chắc bảo đảm an sinh xã hội của tỉnh. Nông nghiệp phải là hậu phương vững chắc phục vụ cho phát triển công nghiệp. Bắc Tân Uyên là vùng nguyên liệu rất quan trọng của tỉnh trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhất là cây có múi.

Bí thư Tỉnh ủy cho rằng phát triển nông nghiệp tại huyện Bắc Tân Uyên phải gắn với ứng dụng công nghệ cao và giữ vững cảnh quan môi trường. Trong đó, vùng sản xuất cây có múi sẽ tiếp tục được duy trì và phát triển theo hướng bền vững. Ông Trần Văn Nam cũng chỉ đạo, huyện Bắc Tân Uyên và các sở, ngành phải tiếp tục quy hoạch và rà soát quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tại huyện Bắc Tân Uyên; xây dựng tốt cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hiệu quả; tiếp tục xây dựng và rà soát lại các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp; kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, người nông dân cần thay đổi tư duy, hướng tới nền nông nghiệp khoa học, hiện đại; đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, có chọn lọc, kế thừa các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp truyền thống hiệu quả để hướng đến sự phát triển bền vững...

Phát triển nông nghiệp tại Bắc Tân Uyên phải gắn với ứng dụng công nghệ cao và giữ vững cảnh quan môi trường. Trong đó, vùng sản xuất cây có múi sẽ tiếp tục được duy trì và phát triển theo hướng bền vững...

CAO SƠN

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: