Hơn 100 ca sốt xuất huyết nhập viện Nhiệt đới Trung ương trong gần 3 tuần_soi kèo miền nam hôm nay
Số người mắc sốt xuất huyết tăng nhanh
Từ khoảng cuối tháng 8 tới nay,ơncasốtxuấthuyếtnhậpviệnNhiệtđớiTrungươngtronggầntuầsoi kèo miền nam hôm nay Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận khám từ 15-20 ca sốt xuất huyết mới/ngày. Trong đó, mỗi ngày có 5-6 bệnh nhân diễn tiến từ vừa tới nặng, phải nhập viện điều trị, số còn lại được kê đơn điều trị ngoại trú.
Riêng từ ngày 10/9 đến sáng 28/9, đã có hơn 100 bệnh nhân sốt xuất huyết phải nhập viện.
Bác sĩ Đình Văn Huy, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, các bệnh nhân đa số tới khám do có triệu chứng sốt cao, đau đầu và đau mỏi người. Sau khi sàng lọc Covid-19, họ tiếp tục được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm, phát hiện mắc sốt xuất huyết.
Theo bác sĩ Huy, giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 9 là thời điểm bùng phát dịch sốt xuất huyết, trùng với mùa mưa. Thời điểm tháng 8, tháng 9, số ca mắc tăng cao do mưa nhiều tạo thành các ổ nước đọng, là môi trường thuận lợi cho muỗi sinh sản.
Bác sĩ đánh giá, năm nay, số nhập viện muộn, diễn tiến nặng đã giảm so với mọi năm. Hầu hết bệnh nhân đều đi khám ngay ngày thứ 1 hoặc ngày thứ 2 có biểu hiện sốt. “Do có dịch Covid-19 nên mọi người cảnh giác hơn, đi khám sớm để sàng lọc Covid-19 thay vì tự điều trị tại nhà. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp tới viện muộn, đã có dấu hiệu cô đặc máu hoặc giảm tiểu cầu xuống rất thấp”, bác sĩ Huy cho hay.
Thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 20/9, toàn TP ghi nhận 724 ca sốt xuất huyết. Số bệnh nhân có xu hướng tăng từ đầu tháng 9, song mặt bằng chung vẫn giảm 46% so với cùng kỳ năm 2020.
Hà Nội đã phát hiện 42 ổ dịch tại 27/30 quận, huyện, thị xã; 178/579 xã, phường, thị trấn. Các quận, huyện có số mắc nhiều nhất gồm: Đống Đa (158), Hoài Đức (97), Hai Bà Trưng (75), Hoàng Mai (38), Phú Xuyên (38), Thanh Xuân (35).
Một bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương |
Tại Hà Nam, trong tháng 9, Bệnh viện đa khoa tỉnh tiếp nhận liên tiếp các bệnh nhân từ một số phường nội thành như Hai Bà Trưng, Minh Khai, Lê Hồng Phong. Đại diện bệnh viện cho biết những nơi này mọi năm chỉ xuất hiện rải rác, nhưng năm nay có phường ghi nhận đến gần 100 ca, tăng cao hơn so với các thời điểm khác trong năm.
Tại Quảng Ninh, Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 7 tới tháng 9 đã tiếp nhận khoảng 100 ca sốt xuất huyết, xu hướng tăng dần trong nửa cuối tháng 8 và đầu tháng 9. Các bệnh nhân chủ yếu được ghi nhận tại TP Hạ Long, rải rác ở các phường Cao Thắng, Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo và tập trung nhiều ở phường Hồng Hải...
Những lưu ý để phòng sốt xuất huyết
TS.BS Nguyễn Kim Thư, Trưởng Khoa Virus Ký sinh trùng, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thông tin, sốt xuất huyết là bệnh lây truyền qua đường muỗi đốt, do virus Dengue gây nên, xuất hiện ở các quốc gia vùng nhiệt đới.
Sốt xuất huyết có thời gian ủ bệnh từ 1 đến 2 tuần. Biểu hiện đầu tiên của bệnh là sốt cao, đau mỏi người, đặc biệt là đau đầu, nhức hốc mắt. Nếu không được điều trị kịp thời, từ khoảng ngày thứ 5 trở đi, bệnh nhân sẽ bắt đầu có dấu hiệu nặng như tụt huyết áp, xuất huyết, cô đặc máu, có thể dẫn đến tử vong.
Với trẻ em mắc sốt xuất huyết, nguy cơ tụt huyết áp, mất nước càng lớn do tỷ lệ nước trong cơ thể trẻ thường cao hơn người trưởng thành. Phụ nữ mang thai mắc bệnh này có thể gặp nguy cơ sảy thai, hoặc thai lưu. Đặc biệt, người cao tuổi có sẵn bệnh nền như cao huyết áp, bệnh thận, bệnh gan dễ khiến tình trạng bệnh biến chuyển nặng hơn khi mắc sốt xuất huyết.
Bệnh cảnh những ngày đầu của sốt xuất huyết Dengue thường giống với sốt virus thông thường nên bệnh nhân rất dễ chủ quan, chỉ uống thuốc hạ sốt tại nhà. Đây là bệnh có diễn tiến rất nhanh. Tới những ngày thứ 4, thứ 5, bệnh rất dễ chuyển nặng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tính mạng bệnh nhân.
“Trong mùa dịch sốt xuất huyết, chúng tôi khuyến cáo bệnh nhân có biểu hiện sốt cao nên đến bệnh viện thăm khám, xét nghiệm sàng lọc ngay từ những ngày đầu tiên để điều trị kịp thời nếu mắc bệnh”, bác sĩ Thư nhấn mạnh.
Theo bác sĩ Đình Văn Huy, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, để phòng sốt xuất huyết, người dân nên hạn chế tối đa việc đặt các chum, vại nước đọng xung quanh nhà bởi đây là môi trường cho muỗi đẻ trứng. Bên cạnh đó, cần khơi thông cống rãnh, dọn dẹp các bụi cây,…
Bác sĩ Huy lưu ý, muỗi thường “tấn công” nhiều nhất vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối. Bởi vậy, người dân các khu vực đang có ổ dịch sốt xuất huyết tốt nhất nên đi ra ngoài vào ban ngày, khi đi phải mặc quần áo dài, thoa kem chống muỗi để tránh bị đốt.
Đặc biệt, khi đi ngủ, cần mắc màn cẩn thận, kể cả những nhà ở tầng cao. “Một số người quan niệm ở trên cao không có muỗi nên không mắc màn, tuy nhiên thực tế muỗi vẫn có thể trú ở các tầng cao, bám vào đồ vật trong nhà”, bác sĩ Huy cho hay.
Nguyễn Liên
Bé gái 6 tuổi nhiễm Covid-19 và sốt xuất huyết khỏi bệnh
Mắc Covid-19 được 12 ngày, bé T. đến bệnh viện cấp cứu. Kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhi dương tính với virus Dengue gây sốt xuất huyết.
本文地址:http://vip.rgbet01.com/html/648a998642.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。